Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường mầm non tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay (Trang 109)

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Xây dựng chuẩn HT trường MN và ban hành các văn bản pháp quy quy định về tiêu chuẩn CBQL cho từng ngành học, cấp học cụ thể.

- Tham mưu với Chính phủ ban hành các cơ chế, chế độ chính sách phù hợp, kịp thời và đồng bộ, ưu tiên đào tạo CBQL có trình độ cao đối với cấp học MN.

2.2. Đối với UBND tỉnh Nam Định

- Ban hành chủ trương nghị quyết và cơ chế chính sách đặc thù cho GDMN, ưu tiên kinh phí đào tạo cán bộ tạo nguồn cho quy hoạch đội ngũ CBQL trường MN; chỉ đạo các địa phương thực hiện tốt thông tư liên tịch số 35/2006/TTLT- BGDĐT-BNV về hướng dẫn định mức biên chế ở các cơ sở GDPT công lập, đặc biệt hướng dẫn thực hiện về phân cấp quản lý biên chế hành chính, tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các đơn vị sự nghiệp của nhà nước, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập...

- Tăng cường nguồn lực tài chính xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm thiết bị đồ dùng dạy học tạo điều kiện cho đội ngũ CBQL trường MN có cơ hội phát huy năng lực một cách tốt nhất.

2.3. Đối với Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Nam Định

-Tiếp tục tham mưu cho UBND tỉnh Nam Định về những chính sách quy hoạch, đào tạo, đề bạt, tuyển chọn, luân chuyển, bổ nhiệm đối với CBQL trường MN ở các địa phương trong tỉnh, đặc biệt là vùng dân tộc, vùng khó khăn và chế độ đãi ngộ đối với CBQL các trường MN bán trú, tạo điều kiện cho mô hình trường bán trú phát triển.

- Có biện pháp để động viên khích lệ, khen thưởng kịp thời CBQL giỏi các trường MN.

- Phối hợp với trường Đại học sư phạm, Học viện Quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ và nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ CBQL trường MN.

TÀI LIỆU THAM KHẢO A. VĂN KIỆN, VĂN BẢN

1. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (2004),“Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004

của về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục”.

2. Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Nghị quyết hội nghị lần thứ 3 BCH.TW

Khóa VIII, về chiến lược cán bộ của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội

3. Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội IX. NXB chính trị quốc gia,

2001

4. Đảng cộng sản Việt nam (2006), “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ X”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

5. Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004) “Đẩy

mạnh xã hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá và thể dục thể thao".

6. Thủ tƣớng Chính phủ (2003)“Ban hành quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại,

luân chuyển, từ chức, miễn nhiệm cán bộ, công chức lãnh đạo”

7. Thủ tƣớng Chính phủ (2002) Quyết định số 161/2002/QĐ-TTg“"Về một

số biện pháp phát triển giáo dục mầm non".

8. Thủ tƣớng Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP “Quy định

quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập”

9. Thủ tƣớng Chính phủ (2006), phê duyệt“"Đề án Phát triển giáo dục MN

giai đoạn 2006-2010"

10.Quốc hội Nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

11. Bộ Giáo dục và Đào tạo(2008), Điều lệ trường MN ( Ban hành kèm theo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Kỷ yếu Hội thảo Phát triển giáo dục

MN trong thời kỳ đổi mới.

13. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình triết học dùng cho học viên cao học

và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học.

14. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Bộ Nội Vụ (2007), “Hướng dẫn định mức

biên chế sự nghiệp trong các cơ sở giáo dục MN công lập”

15. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), "Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non". 16. Tỉnh ủy Nam Định, Kế hoạch số 24-KH/TU, về việc “Xây dựng, nâng

cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục”

17. Hội đồng nhân dân tỉnh Nam Định (2004) Nghị quyết 24/2004/NQ-

HĐND ngày 7/12/2010 về việc phát triển GDMN tỉnh Nam Định giai đoạn 2004-2010

18. Hội đồng nhân dân tỉnh Nam Định (2010) Nghị quyết 141/2010/NQ-

HĐND ngày 9/7/2010 về việc phát triển GDMN tỉnh Nam Định đến năm 2015

19. Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định (2004) Quyết định số 448/2004/QĐ-

UB, “Phê duyệt đề án phát triển giáo dục MN từ năm 2004 đến năm 2010"

20. Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định (2010) Đề án phát triển GDMN tỉnh

Nam Định đến năm 2015

B. SÁCH, TÀI LIỆU

21. Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), “Cơ sở khoa học

quản lý"

22. Phạm Minh Hạc (1986) “Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục” 23. Nguyễn Ngọc Quang (1989), “Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý”, 24. Zimin. –.V - Kônđakốp M– I - Xaxeđôtôp. N. I (1985), “Những vấn đề quản lý trường học”, Trường Cán bộ quản lý giáo dục, Bộ Giáo dục. (Người dịch Vương Bích Liên, Hà nội).

25. Đặng Quốc Bảo – Bài giảng Kinh tế giáo dục học dành cho học viên cao

26. Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Đắc Hƣng (2004) “Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai” Nhà xuất bản chính trị quốc gia – Hà Nội

27. Nguyễn Phúc Châu (2008), “Quản lý nhà trường”

28. Học viện Quản lý Giáo dục (2007), “Tài liệu tập huấn nâng cao năng lực

quản lý thực hiện chương trình thí điểm giáo dục mầm non"

29. Trần Kiểm (2006) “Khoa học quản lý giáo dục – Một số vấn đề lý luận

và thực tiễn”, NXB Giáo dục, Hà Nội

30. Hồ Chí Minh (2000) toàn tập, tập 5, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội

31. Lƣu Xuân Mới "Phương pháp luận nghiên cứu khoa học “.

32. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia – Hà Nội ( 2007 ), "Cẩm nang nâng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cao năng lực quản lý nhà trường"

33. Trung tâm biên soạn từ điển (1995). Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội 34. Nguyễn Phú Trọng – Trần Xuân Sầm (2001), “Những luận cứ khoa

học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ thời kỳ CNH – HĐH đất nước”, NXB chính trị Quốc gia, Hà Nội.

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

PHIÊU THĂM DÒ Ý KIẾN

Dành cho cán bộ quản lý Sở GD- ĐT, Phòng GD - ĐT, HT trường mầm non tỉnh Nam Định

Đồng chí vui lòng cho biết ý kiến về tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp nhằm phát triển đội ngũ CBQL trường MN tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi mới GD trong giai đoạn hiện nay. (Đồng chí nhất trí với mức độ nào thì đánh dấu (x) vào các ô tương ứng của các biện pháp trình bày dưới đây). * Qui ước: Các chữ số ghi ở các cột là tương ứng với các mức độ theo thứ tự: - Số 3: Chỉ mức độ rất cấp thiết, rất khả thi.

- Số 2: Chỉ mức độ cấp thiết, khả thi.

- Số 1: Chỉ mức độ không cấp thiết, khả thi.

TT Các biện pháp Tính cấp thiết Tính khả thi 3 2 1 3 2 1

1 Xây dựng quy hoạch đội ngũ CBQL trường

MN tỉnh Nam Định

2 Đổi mới hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội

ngũ CBQL trường MN

3 Cải tiến việc lựa chọn và bổ nhiệm CBQL

trường MN

4 Xây dựng, thực hiện chế độ chính sách và

điều kiện làm việc cho CBQL trường MN

5 Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra,

đánh giá hoạt động quản lý trường MN

6 Nâng cao năng lực cho CBQL các trường

MN thông qua thực hiện cơ chế “tự chủ tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ

chức bộ máy, biên chế, tài chính,...”

* Ngoài những biện pháp đã nêu trên, xin đ/c đề xuất, bổ sung hoặc điều chỉnh thêm những biện pháp nào khác. ………

………

………

………

………

………

……… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

………. Xin chân thành cảm ơn!

( Đề nghị các đ/c gửi lại các phiếu này cho phòng GDMN- Sở GD- ĐT Nam Định trước ngày 30.8.2010)

PHỤ LỤC 2

PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN

Dành cho cán bộ quản lý Sở GD- ĐT, Phòng GD - ĐT ( Lãnh đạo và chuyên viên phụ trách), CBQL trường mầm non tỉnh Nam Định

Để có những thông tin chính xác nhằm giúp cho việc phát triển đội ngũ CBQL các trường MN tỉnh Nam Định, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến về những vấn đề sau, bằng cách đánh dấu (x) vào các ô tương ứng

Bảng 1:. Kết quả khảo sát về đánh giá phẩm chất đội ngũ CBQL trường mầm non TT Một số tiêu chí về phẩm chất của CBQL Mức độ Tốt Khá TB Yếu 1

Lập trường quan điểm chính trị vững vàng, quyết tâm thực hiện sự nghiệp đổi mới

2

Nắm vững đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước(đặc biệt là về GD- ĐT) 3 Có ý thức tổ chức, kỷ luật cao; nghiêm túc chấp hành mọi chính sách của Đảng và Nhà nước

4 Có tầm nhìn chiến lược phát triển nhà trường

5

Trách nhiệm, tận tụy với công việc, không tham nhũng, không cửa quyền, hách dịch

6 Hiểu biết, tôn trọng, hợp tác với các cộng sự, với các cấp quản lý

7

Luôn gần gũi với cấp dưới, chăm lo đời sống tinh thần và vật chất cho tập thể giáo viên

Bảng 2: Kết quả khảo sát năng lực về lĩnh vực thực thi luật pháp, chính sách, quy chế, điều lệ và các quy định nội bộ của CBQL trường MN

TT Nội dung khảo sát

Mức độ Rất

tốt Tốt

Chưa tốt

1 Hiểu đúng luật pháp, chính sách, quy chế, điều lệ trường MN

2

Vận dụng đúng luật pháp, chính sách, quy chế, điều lệ trường MN trong QL các hoạt động CSGD trẻ của trường

3 Biết cách tổ chức hoạt động xây dựng các quy định nội bộ của trường

4

Biết phối hợp với các tổ chức và đoàn thể trong trường thực hiện đúng luật pháp, chính sách, quy chế, điều lệ trường MN và quy định nội bộ của trường

5

Biết vận động và phối hợp với cơ quan, tổ chức và đoàn thể trong và ngoài trường thực hiện đúng luật pháp, chính sách, quy chế, điều lệ và quy đinh nội bộ của trường

Bảng 3: Kết quả khảo sát năng lực về lĩnh vực quản lý bộ máy, tổ chức đội ngũ nhân sự và hỗ trợ chuyên môn cho đội ngũ CBQL trườngMN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TT Nội dung khảo sát

Mức độ Rất tốt Tốt Chưa tốt 1

Nắm chắc các quy luật phát triển, tính chất và phương pháp luận xây dựng và thiết kế tổ chức để thiết lập tổ chức trường MN

2 Biết xây dựng chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các đơn vị và cá nhân trong trường 3 Biết tổ chức thành thạo quá trình giáo dục trẻ

trong nhà trường

4 Biết tổ chức thành thạo quá trình nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong nhà trường

5

Có khả năng hỗ trợ sư phạm (chỉ đạo việc xác định mục đích, lựa chọn nội dung, đổi mới phương pháp trong CSGD trẻ) cho đội ngũ CBQL cấp tổ tổ trưởng chuyên môn và giáo viên trong trường

Bảng 4: Kết quả khảo sát năng lực quản lý tài chính, quản lý cơ sở vật chất

và thiết bị trường học phục vụ cho các hoạt động giáo dục và dạy học

TT Nội dung khảo sát

Mức độ Rất tốt Tốt Chưa tốt 1

Am hiểu về các quy định quản lý tài chính nói chung và quản lý kinh phí trong trường nói riêng.

2

Biết huy động nguồn tài chính và phân bổ nguồn tài chính hợp lý cho các hoạt động trong trường.

3 Biết được danh mục thiết bị dạy học trên cơ sở chương trình GDMN

4

Biết hướng dẫn cho giáo viên sử dụng hiệu quả CSVC & TBTH vào hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ

5

Biết quản lý để bảo quản, thanh lý và tận dụng công suất của cơ sở vật chất và thiết bị trường học.

Bảng 5:Kết quả khảo sát năng lực về lĩnh vực vận động các lực lượng xã hội tham gia quản lý và phát triển trườngMN; đồng thời phát huy các mặt

tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của môi trường

TT Nội dung khảo sát

Mức độ Rất

tốt Tốt Chưa tốt

1 Có những biện pháp quản lý nhằm thực hiện hiệu quả chính sách xã hội hoá giáo dục

2 Biết phát huy những cơ hội vào công tác phát triển trường MN

3 Biết ngăn chặn các mặt bất lợi của môi trường tự nhiên và xã hội tác động đến trường MN 4 Biết tạo ra một môi trường sư phạm gương mẫu

trong trường

5 Có những biện pháp khả thi để xây dựng Tập thể sư phạm đoàn kết trong nhà trường (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 6:Kết quả khảo sát năng lực về lĩnh vực thiết lập và điều hành hệ thống thông tin và truyền thông giáo dục trong nhà trường

TT Nội dung khảo sát

Mức độ Rất

tốt Tốt Chưa tốt

1 Hiểu biết về kiến thức tin học và truyền thông 2 Biết xây dựng hệ thống thông tin (mua sắm,

trang bị, lắp đặt hệ thống thiết bị thông tin) 3 Biết phương pháp chỉ đạo để thu thập, xử lý

việc chăm sóc và giáo dục trẻ trường MN 4 Biết được các nguồn thông tin cần thiết để phục

vụ cho các hoạt động giáo dục và dạy học

5 Biết thu thập và xử lý thông tin QL trong quản lý nhà trường.

Bảng 7: Kết quả khảo sát về lĩnh vực thực hiện các chức năng quản lý trong quản lý các hoạt động CS và GD trẻ của trường (kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ

đạo và kiểm tra - đánh giá).

TT Nội dung khảo sát

Mức độ Rất tốt Tốt Chưa tốt 1

Biết thu thập số liệu, đánh giá thực trạng, vạch ra mục tiêu, dự kiến nguồn lực và lựa chọn phương pháp thực hiện mục tiêu của kế hoạch chiến lược và kế hoạch năm học một cách khả thi.

2 Biết thiết lập bộ máy, phân công nhân lực, phân bổ nguồn lực cho việc thực hiện kế hoạch.

3

Biết hướng dẫn công việc, giám sát mọi công việc, động viên khuyến khích mọi đơn vị và cá nhân hoàn thành nhiệm vụ.

4

Biết xác định chuẩn đánh giá, phương pháp đánh giá và điều chỉnh các hoạt động nhằm thực hiện kế hoạch.

5

Biết biến công tác kiểm tra, đánh giá thành hoạt động tự kiểm tra, đánh giá của mọi thành viên và tổ chức trong trường.

Bảng 8: Kết quả khảo sát thực trạng quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường MN tỉnh Nam Định

TT Nội dung công việc Mức độ

Tốt thường Bình Yếu

1 Xác định những mục tiêu xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL trường MN đến năm 2015

2 Xây dựng được kế hoạch phát triển đội ngũ có tính khả thi

3 Xây dựng được tiêu chí về chất lượng đội ngũ CBQL trường MN

4 Điều kiện về các nguồn lực thực hiện quy hoạch

5 Lựa chọn được các biện pháp thực hiện quy hoạch

Bảng 9: Kết quả khảo sát thực trạng tuyển chọn, bổ nhiê ̣m, sử dụng đội ngũ CBQL trường mầm non. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TT Nội dung công việc

Mức độ Tốt Bình

thường

Yếu

1 Xây dựng tiêu chuẩn về phẩm chất và năng lực của đội ngũ CBQL trường MN

2

Thực hiện công tác bổ nhiệm, miễn nhiệm CBQL trường MN đúng các tiêu chuẩn đã định.

3

Thực hiện đúng quy trình đã được Nhà nước và ngành quy định phù hợp với hoàn cảnh của tỉnh.

động viên, khích lệ được đội ngũ CBQL 5 Luân chuyển CBQL trường MN hợp lý,

đúng nguyện vọng và hoàn cảnh của CBQL

Bảng 10:Kết quả khảo sát thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng CBQL trườngMN

TT Nội dung công việc

Mức độ Tốt Bình

thường Yếu

1 Mục tiêu ĐT, bồi dưỡng được xác định một cách có tính khả thi

2

Thực hiện kế hoạch bồi dưỡng bằng nhiều hình thức (gửi đi bồi dưỡng hoặc mở lớp

Một phần của tài liệu Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường mầm non tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay (Trang 109)