TÍNH TOÁN CAO TRÌNH

Một phần của tài liệu Đồ án: Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Công ty TNHH thủy sản Thiên Hà (Trang 65)

Phần thứ nhất tính từ song chắn rác đến bể điều lưu.

Ta có kết quả từ các phần tính toán trước:

5.9.1Kênh dẫn nước thải:

- Cao trình mực nước đầu kênh dẫn là: Zmực nước đầu KD = -0.2 (m) - Cao trình đáy đầu kênh dẫn là:

Zđáy đầu KD = Zmực nước đầu KD - H = -0.2 - 0.3 = -0.5 (m) Chọn chiều dài kênh dẫn nước thải là L = 20 m

- Cao trình mực nước ở cuối kênh dẫn (trước SCR): Zmực nước cuối KD= Zmực nước đầu KD - L.imin

= - 0,2 - 20.0,003 = - 0,26 (m) - Cao trình đáy cuối kênh dẫn (trước SCR):

Zđáy kênh cuối kênh dẫn = Zmực nước cuối KD - Hng=-0,26 – 0,3 = -0,56 (m)

5.9.2 Song chắn rác

- Cao trình mực nước cuối song chắn rác:

Zmực nước cuối SCR = Zmực nước cuối KD– L * imin - hhạ

= -0.26 + 34,14 * 0,003 + 0,0247 = -0.222 (m) Chọn Hng = - 0.3 (m)

- Cao trình đáy cuối song chắn rác:

Zđáy cuối SCR = Zmực nước cuối SCR - Hng = -0,222 - 0.3 = -0.522(m)

5.9.3 Bể lắng cát

- Cao trình mực nước đầu bể lắng cát là:

Zmực nước đầu bể = Zmực nước cuối SCR– L * imin = - 0,222 – 3*0,003 = - 0,249 m - Cao trình đáy bể lắng cát ở đầu bể là:

Zđáy bể đầu bể = Zmực nước đầu bể - Hng

Zmực nước cuối bể= Zmực nước đầu BLC - L*imin

= - 0,249 – 13,6*0,003 = - 0,289 (m) - Cao trình đáy bể lắng cát là:

Zđáy bể cuối bể = Zmực nước cuối bể- Hng

= - 0,289 – 0,5 = -0,789 (m)

5.9.4 Bể điều lưu

- Cao trình mực nước đầu bể đều lưu là:

Zmực nước đầui BĐL = Zmực nước cuối BLC - L.imin

= -0,289 - 3.0,003 = - 0,298 m - Cao trình đáy đầu bể lắng cát là:

Zđáy bể đầu BĐL = Zmực nước đầu BĐL - Hng = - 0,298 – 4 = -4,298 m

- Cao trình mực nước cuối bể đều lưu là:

Zmực nước cuối BĐL = Zmực nước đầu BĐL - L.imin

= - 0.298 – 21.0,003 = - 0,361 (m) - Cao trình đáy cuối bể đều lưu là:

Zđáy bể đầu BĐL = Zmực nước cuối BĐL - Hng = - 0,361 – 4 = - 4,361 (m)

Phần thứ hai tính ngược từ kênh thải ra nước sông trở lại bể tuyển nổi.

Phần thứ hai được xác định theo công thức: ZMN(bể phía trước) = ZMN(bể phía sau) - Htt Với Htt: tổn thất cột áp của bể phía trước.

Bảng 5.11 Chọn tổn thất cột áp qua từng công đoạn là. Cộng đoạn Htt(m) Bể tuyển nổi 0,3 Bể bùn hoạt tính 0,4 Bể lắng thứ cấp 0,6 Bể khử trùng 0,3

- Cao trình mực nước kênh thải là: ZMN(kênh thải) = -0,2 (m) ZMN(Bể khử trùng) = - 0,2 + 0,3 = 0,1 m

ZMN(Bể lắng thứ cấp) = 0,1 + 0,6 = 0,7 m ZMN(Bể bùn hoạt tính) = 0,7 + 0,4 = 1,1 m ZMN(Bể tuyển nổi) = 1,1 + 0,3 =1,4 m - Chênh lệch mực nước ở bể điều lưu và bể tuyển nổi là:

H

 = 1,4 – ( -0,4) = 1,8 m

Tính cao trình đáy của từng bể (ZĐB):

Cao trình đáy của từng bể được tính theo công thức:

ZĐB= ZMN– Hng

(Hng: độ sâu ngập nước của từng công đoạn, theo kết quả tính toán

Bảng 5.12 Độ sâu ngập nước của các bể theo kết quả tính toán

Cộng đoạn Độ sâu Hng(m) Bể tuyển nổi 2.4 Bể bùn hoạt tính 4.6 Bể lắng thứ cấp 3.7 Bể khử trùng 0.5 ZĐB (bể khử trùng) = 0.1 – 0.5 = - 0.4 (m) ZĐB (bể lắng thứ cấp) = 0,7 – 3,7 = - 3 (m) ZĐB (bể bùn hoạt tính) = 1,1 – 4.6 = - 3,5 (m)

CHƯƠNG VI. DỰ TOÁN SƠ BỘ CÁC CÔNG TRÌNH CỦA DỰ ÁN

Một phần của tài liệu Đồ án: Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Công ty TNHH thủy sản Thiên Hà (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)