2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước đối với sự nghiệp giáo dục, tăng cường đầu tư cho Giáo dục và Đào tạo từ nguồn ngân sách Nhà nước để đảm bảo cho hoạt động dạy và học, hiện đại hóa các nhà trường và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên.
- Phối, kết hợp các ban ngành, chức năng sớm ban hành các văn bản pháp lý bảo vệ quyền lợi của giáo viên và các trường Ngoài công lập.
- Có các chế độ chính sách quan tâm, hỗ trợ nhà giáo nhằm động viên đội ngũ giáo viên yên tâm công tác và hoàn thành tốt nhiệm vụ.
- Cho phép nhà trường được mở rộng các loại hình đào tạo phù hợp với khả năng, nhiệm vụ đào tạo của nhà trường và đáp ứng được yêu cầu của xã hội.
- Đề nghị chính phủ hỗ trợ hoặc có chính sách hỗ trợ ngân sách trong việc tăng cường đầu tư cho CSVS, trang thiết bị, phương tiện, thư viện phục vụ cho công việc giảng dạy của giáo viên.
- Xác định những định chuẩn về công tác giáo viên, định mức lao động hoặc công tác kiểm tra, đánh giá rõ ràng để các trường có cơ sở, căn cứ chính xác và cụ thể trong QL cũng như trong kiểm tra, đánh giá ĐNGV.
- Tăng cường công tác thanh tra - kiểm tra để kịp thời xử lý các sai phạm và loại bỏ của các trường không đạt chuẩn.
2.2. Đối với Thành phố Hà Nội
- Tạo điều kiện dành một phần quỹ đất trong quy hoạch của thành phố để mở rộng và phát triển các cơ sở đào tạo ngoài công lập.
- Có chính sách thu hút, khuyến khích những người giỏi tại các trường ngoài công lập, những sinh viên giỏi ra trường về làm việc .
- Hỗ trợ hoặc có chính sách hỗ trợ cho lĩnh vực đào tạo nhất là việc đầu tư, đổi mới thiết bị, công nghệ dạy học, phục vụ cho việc đào tạo.
- Cần tạo ra hành lang pháp lý về cơ chế, chính sách, đủ hấp dẫn đối với các nhà giáo đi học nâng cao trình độ và bảo vệ quyền lợi cho cán bộ giảng dạy tại các trường ngoài công lập.
2.3. Đối với Trường Cao Đẳng Công Nghệ Hà Nội
- Đề nghị Đảng ủy, Ban giám hiệu cần quan tâm hơn nữa đến công tác phát triển ĐNGV và phải coi đây là nhiệm vụ trọng tâm cơ bản của nhà trường trước mắt cũng như lâu dài.
- Thực hiện nghiêm túc các chính sách, văn bản của Nhà nước và của ngành giáo dục về chế độ cho giáo viên.
- Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực QL đối với CBQL của nhà trường.
- Cho phép áp dụng các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên đã được đề xuất trong luận văn và ban hành các văn bản cần thiết để thực hiện.
2.4. Đối với đội ngũ giảng viên của Trường
- ĐNGV cần nhận thức đúng đắn và đầy đủ về vai trò, trách nhiệm của GV, phải vì quyền lợi của người học mỗi khi lên lớp, từ đó chủ động không ngừng học tập, nâng cao trình độ, năng lực thường xuyên rèn luyện, tư dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức sao cho xứng đáng với vị trí, vai trò của người GV – lực lượng quan trọng, quyết định tới chất lượng đào tạo của trường.
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng. Chỉ thị 40- CT/TW ngày 15 tháng 6 năm 2004, về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bội quản lý giáo dục, 2004.
2. Bộ Chính trị. Chỉ thị 34-CT/TƯ ngày 30 tháng 5 năm 1998 của Bộ Chính trị khóa IX, Hà Nội, 2004.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2010, 2002.
4. Bộ giáo dục và Đào tạo (2006), Triết học (Dùng cho nghiên cứu sinh và học viên cao học không thuộc chuyên ngành Triết học) tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.
5. Chính phủ Nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chiến lược phát triển giáo dục 2001–2010, 2010 –2020, Nxb Giáo dục,2001, 2011.
6. Chính phủ Nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị quyết số 14/2005/NQ – CP ngày 2/11/2005 của chính phủ về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020.
7. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, IX, X, XI.
8. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
9. Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Hà Nội, Đề án thành lập Trường Cao đẳng Công nghệ Hà Nội, 2007.
10. Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Hà Nội, Kế hoạch chiến lược 2012 – 2017 định hướng 2012, 2010
11. Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Hà Nội, Báo cáo tổng kết năm học 2008
– 2009; 2009 – 2010; 2010 – 2011.
13. Từ điển Tiếng Việt (1997), Ủy ban Khoa học Xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
14. Thủ tƣớng chính phủ, Quyết định số: 09/2005/QĐ – TTg ngày 28/12/2005 về việc phê duyệt Đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD giai đoạn 2005 – 2010”.
15. Viện Ngôn Ngữ học (1988), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
16. Viện chiến lƣợc và chƣơng trình giáo dục (2005), Kỷ yếu hội thảo giáo dục Việt Nam và việc gia nhập WTO.
17. Viện chiến lƣợc và chƣơng trình giáo dục (2002), Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ XXI, kinh nghiệm của các quốc gia, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
18. Đặng Quốc Bảo. Tư trưởng Hồ Chí Minh về giáo dục. NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2009.
19. Đặng Quốc Bảo. Quản lý nhà trường. Tài liệu giảng dạy lớp cao học QLDG. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007.
20. Nguyễn Đức Chính, Đánh giá trong giáo dục. Bài giảng cho lớp cao học quản lý giáo dục, trường ĐH Giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội.
21. Nguyễn Đức Chính. Chất lượng và quản lý chất lượng trong giáo dục.
Tập bài giảng cho lớp cao học QLGD K9.01, Đại học quốc gia Hà Nội.
22. Trần Khánh Đức, Cơ cấu tổ chức và quản lí hệ thống giáo dục quốc dân, Bài giảng lớp cao học QLGD K9, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội.
23. Nguyễn Văn Giao – Nguyễn Hữu Quỳnh (2001), Từ điển giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
24. Đặng Xuân Hải, Quản lý sự thay đổi, Tập bài giảng cho lớp cao học QLGD K9, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội.
25. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng của của thế kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội.
26. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục – một số vấn đề về lý luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục.
27. Đặng Bá Lãm (chủ biên) (2005), Quản lí nhà nước về giáo dục lí luận và thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
28. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Quản lý nguồn nhân lực. Tài liệu giảng dạy lớp cao học QLGD, học viện giáo dục, Hà Nội, 2010.
29. Trần Thị Bạch Mai, Phát triển nguồn nhân lực. Tài liệu giảng dạy lớp cao học QLGD K9, học viện giáo dục, Hà Nội, 2010.
30. Trần Thị Tuyết Oanh chủ biên (2006), Giáo trình Giáo dục học, tập 2, Nxb ĐHSP, Hà Nội.
PHỤ LỤC
PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIẢNG VIÊN Đơn vị công tác:……… Môn dạy chính: ………. Giới tính: Nam Nữ Thâm niên công tác: …… năm Học vị: Cử nhân Thạc sỹ Tiến sỹ: Chức danh và học hàm: Giảng viên Giảng viên chính Phó giáo sƣ Giáo sƣ
Các đồng chí kính mến! Bảng câu hỏi này nhằm thu thập ý kiến của các CB, GV về một số vấn đề liên quan đến đội ngũ giảng viên (ĐNGV) cơ hữu của Trường và được đặt ra trong khuôn khổ nghiên cứu của một luận văn, không mang tính chất phê bình, đánh giá.
Với mục đích giúp tác giả có những số liệu nghiên cứu một cách khách quan, chính xác, chúng tôi hoan nghênh và trân trọng cảm ơn mọi ý kiến đóng góp nghiêm túc và chân thành của các đồng chí.
Đề nghị vui lòng ĐÁNH DẤU vào phƣơng án trả lời đƣợc chọn:
1. Xin đ/c đánh giá chất lượng ĐNGV trong trường ở các nội dung dưới đây:
Yếu tố Tốt Khá TB Yếu Phẩm chất Chính trị Đạo đức Năng lực Dạy học Giáo dục Tự học và NCKH Ngoại ngữ Tin học
2. Xin hãy đánh giá việc quy hoạch ĐNGV của trƣờng
Nội dung Rất
hợp lý Hợp lý Chƣa hợp lý
Quy hoạch về số lượng, cơ cấu Quy hoạch về chất lượng
3. Xin hãy đánh giá việc tuyển chọn và sử dụng ĐNGV của trƣờng
Nội dung Rất
hợp lý Hợp lý
Chƣa hợp lý
Xây dựng kế hoạch tuyển chọn Xây dựng chính sách, chế độ thu hút Duy trì và phát huy vai trò của ĐNGV
4. Xin hãy đánh giá việc tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng (ĐT, BD) cho ĐNGV
Nội dung Rất
hợp lý Hợp lý Chƣa hợp lý
Kế hoạch, chiến lược ĐT, BD Nội dung, hình thức ĐT, BD
5. Theo đồng chí, việc tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng cho ĐNGV của nhà trƣờng là:
a. Thường xuyên, thiết thực:
b. Không thường xuyên nhưng thiết thực: c. Thường xuyên nhưng không thiết thực: d. Không thường xuyên và không thiết thực:
6. Xin đồng chí hãy đánh giá mức độ thực hiện các công việc dƣới đây của nhà trƣờng:
Nội dung Tốt Khá TB Yếu
Bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý cho các CBQL
Xây dựng hệ thống trang thiết bị, cơ sở hạ tầng CNTT phục vụ đào tạo bồi downgx và tự bồi dưỡng của giảng viên.
Bồi dưỡng nâng cao trình độ CNTT cho CBQLGV
7. Xin đồng chí hãy đánh giá các điều kiện bảo đảm cho quản lý công tác bồi dƣỡng ĐNGV
Nội dung Rất hợp lý Hợp lý Chƣa hợp lý
Hoàn thiện cơ chế, chính sách Xây dựng cơ chế kiểm tra, đánh giá Bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ CBQL
8. Đồng chí đánh giá nhƣ thế nào về việc tiến hành kiểm tra, đánh giá ĐNGV của trƣờng:
a. Rất chặt chẽ và nghiêm túc: b. Chặt chẽ, nghiêm túc:
9. Đồng chí hãy đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý công tác bồi dƣỡng ĐNGV dƣới đây:
TT
Nội dung biện pháp
Tính cần thiết Tính khả thi
Rất
CT Thiết Cần Ko CT Rất KT Khả thi KT Ko
I. Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý đội ngũ giảng viên về sứ mạng, nhiệm vụ chiến lƣợc, mục tiêu đào tạo của nhà trƣờng; về vai trò và nhiệm vụ của giảng viên
1.
Nâng cao nhận thức của CBQL và ĐNGV về sứ mạng, nhiệm vụ chiến lược, mục tiêu đào tạo của trường
2.
Tổ chức các Hội thảo, giao lưu giữa các lực lượng, tổ chức trong và ngoài về vị trí, vai trò và trách nhiệm của ĐNGV trong xu thế hiện nay.
II. Nhóm biện pháp về đổi mới công tác qui hoạch ĐNGV của trƣờng.
1 Qui hoạch về số lượng, cơ cấu 2 Qui hoạch về chất lượng
III. Nhóm biện pháp tuyển chọn và sử dụng ĐNGV
1
Xây dựng KH tuyển chọn và sử dụng
2 Xây dựng chính sách, chế độ thu hút 3
Duy trì và phát huy vai trò chủ động tích cực của ĐNGV
IV. Nhóm biện pháp: đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dƣỡng ĐNGV
1 Lập KH, chiến lược ĐT – BD 2
Xây dựng nội dung và hình thức ĐT-BD
V. Nhóm biện pháp các điều kiện đảm bảo cho quản lý công tác ĐT-BD phát triển ĐNGV
1 Hoàn thiện cơ chế, chính sách 2 Xây dựng qui chế kiểm tra - đánh giá 3
Bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ CBQL
4 Ứng dụng công nghệ thông tin trong QL