2004 2005 Lói suất huy động bỡnh quõn 1,2 1,4 Lói suất cho vay bỡnh quõn 1,4 1,6 Chờnh lệch lói suất bỡnh quõn 0.2 0,2

Một phần của tài liệu Một số vấn đề cơ bản về huy động vốn và kế toán huy động vốn tại chi nhánh NHNN & PTNN Huyện Thạch Thất (Trang 43)

Lói suất cho vay bỡnh quõn 1,4 1,6

Chờnh lệch lói suất bỡnh quõn 0.2 0,2

( Nguồn: Tài liệu NHNN&PTNN Huyện Thạch Thất 2010-2011)

Năm 2010, lói suất huy động bỡnh quõn là 1,2%, lói suất này tăng lờn 1,4% vào năm 2011. Lói suất bỡnh quõn tăng lờn và lói suất cho vay bỡnh quõn cũng cú xu hướng tăng lờn. Năm 2010, lói suất cho vay bỡnh quõn là 1,4%, năm 2011 tăng lờn 1,6%. Điều này dẫn đến chờnh lệch lói suất bỡnh quõn hàng năm cũng cú xu hướng tăng lờn. Sự giảm sỳt này đó làm ảnh hưởng đến thu nhập của ngõn hàng.

2.3. Đánh giá thực trạng huy động vốn

2.3.1. Kết quả đạt đợc

Thực trạng công tác huy động vốn tại NHNo và PTNT huyện Thạch Thất nh đã phân tích ở trên cho ta thấy trong những năm qua, công tác huy động vốn đã đáp ứng đợc một phần nhu cầu vốn của nền kinh tế huyện nhà, định hớng kinh doanh và phát triển kinh tế của huyện năm 2010-2011. Cụ thể: Mạng lới hoạt động kinh doanh tiền tệ của NHNo và PTNT huyện Thạch Thất không ngừng đợc mở rộng, ngoài những trung tâm đặt ở các tụ điểm đông dân có hoạt động kinh tế mạnh mà còn tổ chức các tổ huy động vốn lu động xuống các xã, các địa bàn có đền bù để vận động dân c gửi tiền tiết kiệm. Do đó Ngân hàng đã thu hút đợc nhiều nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c.

Ngân hàng Thạch Thất trong những năm gần đây cũng rất quan tâm và coi trọng nghiệp vụ huy động vốn, coi đây là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong kinh doanh để đảm bảo đợc chỉ tiêu kế hoạch của tỉnh giao và phục vụ trực tiếp cho nhu cầu vay vốn để sản xuất kinh doanh tại địa phơng huyện Thạch Thất.

Làm tốt công tác tuyên truyền quảng cáo, các sản phẩm mới, các chính sách khuyễn mãi tiền gửi tiết kiệm do tỉnh đa ra áp dụng cho cả VNĐ - USD.

- Nhờ việc làm tốt công tác phục vụ khách hàng nhanh chóng và thuận tiện, chính xác của NHNo và PTNT huyện nên ngoài vốn lu động từ dân c đã thu hút đợc nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế xã hội, nguồn vốn này có lãi suất thấp nên nó có vị trí rất quan trọng làm giảm lãi xuất đầu vào cho Ngân hàng.

Ngân hàng đã xây dựng đợc phơng thức phục vụ nhanh chóng phù hợp với cơ chế thị trờng. Với ý thức sự thành đạt của khách hàng là kết quả kinh doanh của Ngân hàng, nên cán bộ Ngân hàng có tác phong giao dịch, thái độ phục vụ văn minh lịch sự tôn trọng khách hàng. Do đó đã góp phần đáng kể vào việc tăng trởng nguồn vốn, d nợ, số lợng khách hàng những năm qua tăng.

2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân.

2.3.2.1. Những hạn chế trong hoạt động huy động vốn làm giảm hiểu quả sử dụng vốn của chi nhánh.

Mặc dù trong năm 2011 chi nhánh đã đạt đợc những kết quả rất đáng mừng, nh- ng việc thực hiện những chính sách và công tác huy động vốn tại chi nhánh vẫn còn một số những hạn chế cần khắc phục:

- Cơ cấu nguồn vốn huy động của chi nhánh còn cha hợp lý về thời hạn, lãi suất, nguồn hình thành và đồng tiền huy động đợc, điều này đã tác động đến nhu cầu sử dụng vốn của chi nhánh, cơ cấu giữa tài sản nợ và tài sản chứa nhiều rủi ro.

- Về chi phí huy động vốn mức chênh lệch lãi suất đầu ra và lãi suất đầu vào của chi nhánh trong thời gian qua không có sự thay đổi là bao nhiêu. Điều này cần chú ý bởi nếu không tạo đợc khoảng cách rộng về chênh lệch thì sẽ anh hởng trực tiếp tới lợi nhuận của chi nhánh.

- Nguồn vốn huy động và cho vay chỉ mới tập trung một lợng khách nhất định. Do vậy dễ gây rủ ro cho hoạt động của chi nhánh khi mà khách hàng gặp rủ ro trong kinh doanh.

- Hiệu quả công tác tiếp thị khách hàng còn hạn chế, cha khai thác đợc nhiều khách hàng vừa có vốn vừa có nhu cầu thanh toán, vừa có nguồn ngoại tệ, khách hàng có nhu cầu vay vốn ngắn hạn trong tổng d nợ cho vay theo định hớng đề ra, ch- a khái thác đợc nhiều khách hàng có vốn vay ổn định, rủ ro thấp. Hệ thống thông tin trao đổi hai chiều giữa ngân hàng và khách hàng còn nhiều hạn chế.

2.3.2.2. Nguyên nhân của những tồn tại trong hoạt động huy động vốn tại chi nhánh NHNN&PTNN Huyện Thạch Thất.

a) Nguyên nhân từ phía ngân hàng.

- Dịch vụ ngân hàng cha phát triển, cha đa dạng cha có nhiều dịch vụ mới chất lợng dịch vụ cha cao. Hệ thống nghiệp vụ cha định hớng theo khách hàng, còn nặng nề về các nghiệp vụ và dịch vụ truyền thống, các dịch vụ ngân hàng hiện đại mới đ- ợc đa vào sử dụng cha đợc ngân hàng thực sự quan tâm. Số lợng máy ATM còn ít, các dịch vụ và chính sách hỗ trợ quảng cáo còn hạn chế, tập quán ngời dân sử dụng tiền mặt là chủ yếu, nên đối tợng chính của chi nhánh là công nhân viên chức và một số khách hàng truyền thống.

- Vấn đề về công nghệ tuy đã có những bớc phát triển tiến bộ về công nghệ ứng dụng nhng vẫn còn một số tồn tại khó khăn vớng mắc nh: sự phát triển cha đồng đều về công nghệ giữa các chi nhánh, tính đồng bộ về công nghệ cong thấp, hiệu quả ch-

ơng trình phần mềm cha đáp ứng đợc các yêu cầu của hoạt động quản lý, hoạt động kinh doanh ngân hàng, ảnh hởng tất yếu là hạn chế thu hút tiền gửi.

- Quy trình thủ tục là yếu tố rất quan trọng để thu hút khách hàng gửi tiền và mua các giấy tờ có giá do ngân hàng phát hành. Bởi vì nó liên quan đến giờ giao dịch và cảm nhận của khách hàng về chất lợng phục vụ. Chi nhánh đã cố gắng rất nhiều để cải tiến quy trình, đơn giản hóa thủ tục gửi tiêt kiệm nhng quy trình và thủ tục vẫn còn cha đợc chuẩn hóa và có sự thay đổi giữa các chi nhánh và các NHTM.

- Cha có sự phân đoạn thị trờng nh vùng địa lý, các yếu tố nhân khẩu học, các yếu tố tâm lý, các yếu tố thuộc thói quen hành vi…Để có những sản phẩm huy động vốn, sản phẩm dịch vụ riêng cho từng khách hàng riêng biệt. Các sản phẩm hiện nay đều mang tính chất đại trà cho tất cả khách hàng, không có sự phân biệt cho từng nhóm khách hàng.

- Tính chủ động của cán bộ trong khai thác nguồn vốn còn yếu.Một số bộ phận cán bộ cha ý thức cao về công tác nguồn vốn cha thấy hết đợc tầm quan trọng của nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh, còn thờ ơ với việc huy động vốn.

b) Nguyên nhân từ phía nền kinh tế địa phơng

- Huyện Thạch Thất trong những năm gần đây các cụm công nghiệp, làng nghề, đợc mở rộng nên nhu cầu đến sử dụng vốn của nhân dân của các doanh nghiệp lớn nên cũng 1 phần dẫn đến nguồn tiền gửi tiết kiệm của dân cũng không đợc cao.

- Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam quy định trần lãi xuất huy động vốn. NHNo & PTNT huyện Thạch Thất cũng phải cạnh trânh rất khốc liệt với Hợp tác xã tín dụng họ huy động với lãi suất tiền gửi tiết kiệm cao hơn lãi xuất huy động của NHNo huyện Thạch Thất, một số doanh nghiệp Nhà nớc cũng huy động vốn của cán bộ công nhân viên với lãi suất cao hơn, vì vậy tốc độ tăng trởng cũng bị hạn chế.

Chơng 3:

một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả nghiệp vụ huy động vốn tại chi nhánh NHNN & PTNN

3.1. Định hớng phát triển huy động vốn trong năm 2012 của nhnn&ptnt huyện thạch thất HUYệN THạCH THấT.

3.1.1 Một số thuận lợi và khó khăn:

a. Thuận lợi:

Nghị quyết Đại hội Đảng đã và đi vào cuộc sống, các chính sách của Nhà nớc có tác động mạnh mẽ đến kinh tế phát triển. Nhiều bộ luật đã đợc quốc hội thông qua, tạo hành lang pháp lý vững chắc cho hoạt động kinh doanh.

Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân huyện đã tập trung chỉ đạo, những định hớng lớn trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nh các khu, điểm công nghiệp, các làng nghề, chuyển đổi mục đích sử dụng đất, xây dựng cánh đồng 50 triệu đồng/ha/1 năm.

- Cơ chế tín dụng tiếp tục đổi mới cơ cởi mở hơn thông thoáng hơn, phù hợp với thị trờng hơn.

- Có sự chỉ đạo sâu sát, kịp thời, thờng xuyên của Ban lãnh đạo và các phòng ban của Ngân hàng tỉnh. Những thuận lợi cơ bản đó đã có ảnh hởng tích cực tới hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nông nghiệp Thạch Thất.

b. Khó khăn:

- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch còn chậm, sản xuất nông nghiệp vẫn trong tình trạng sản xuất nhỏ, sản phẩm của các làng nghề tiêu thụ chậm thị trờng cha ổn định, cha tạo đợc thơng hiệu để đứng vững trên thị trờng.

- Tiến độ giải phóng mặt bằng của các cụm điểm công nghiệp còn chậm nên cha khai thác đợc hiệu quả tại các làng nghề đã ảnh hởng tới tốc độ tăng trởng kinh tế.

- Trong chăn nuôi do ảnh hởng của dịch cúm gia cầm đã có tác động khó khăn đến các hộ chăn nuôi, ảnh hởng đến hiệu quả đầu t vốn tín dụng của Ngân hàng.

- Giá cả một số mặt hàng tăng cũng ảnh hởng trực tiếp đến ngời sản xuất, từ đó có tác động xấu đến đầu t tín dụng.

- Quá trình hiện đại hoá Ngân hàng triển khai còn chậm.

- Sự cạnh tranh lãi suất huy động vốn giữa NHNo và Hợp tác xã tín dụng, kho bạc Nhà nớc, bu điện đã ảnh hởng đến nguồn vốn huy động của NHNo huyện Thạch Thất.

3.1.2. Định hớng phát triển hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Thạch Thất trong năm 2012:

Tiếp tục thực hiện chiến lợc kinh doanh đã xác định, mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh trên cơ sở các mục tiêu kinh tế - xã hội của năm 2011. Đảm bảo an

toàn vững chắc, hiệu quả không ngừng đổi mới hoạt động kinh doanh, đầu t có trọng điểm và chọn lọc vào thị trờng nông thôn. Phấn đấu xây dựng NHNo huyện Thạch Thất là đơn vị phát triển trong sạch vững mạnh; phát huy vai trò chủ đạo, nâng cao vị thế của NHNo với địa phơng, đảm bảo hài hoà lợi ích của Nhà nớc, tập thể và ng- ời lao động.

Mục tiêu cụ thể năm 2012:

Căn cứ vào kế hoạch năm 2012 của Ngân hàng tỉnh giao.

Căn cứ vào tình hình thực tế tại đơn vị NHNo và PTNT Thạch Thất. Nguồn vốn huy động: 145 tỷ đồng.

Tổng d nợ: 500 tỷ đồng.

Doanh thu đạt 98% đến 100% lãi mặt bằng. Nợ xấu: Nhỏ hơn 3% tổng d nợ.

Nợ đến hạn thu 100%.

Đảm bảo tiền lơng cho cán bộ đạt mức tối đa của NHNo Việt Nam cho phép.

3.1.3. Kế hoạch huy động vốn năm2012:

a. Mục tiêu:

Đến hết năm 2012 NHNo và PTNT huyện Thạch Thất huy động đạt 405 tỷ VNĐ tăng 10% so với năm 2011, tăng 37 tỷ so với năm 2011.

b. Định hớng huy động vốn năm 2012:

Tiền gửi thanh toán từ 80 tỷ năm 2011 lên 125 tỷ tăng so với năm 2011 là 45 tỷ. - Tiền gửi dân c từ 240 tỷ VNĐ lên 300 tỷ VNĐ tăng so năm 2011 là 60 tỷ. Trong đó:

+ Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn từ 164 triệu năm 2010 lên 5 tỷ năm 2012, tăng 4,9 tỷ.

+ Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn từ 240 tỷ năm 2010 lên 295 tỷ năm 2012 tăng 55 tỷ.

3.2. một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cộng tác huy động vốn tại chi nhánh NHNN & PTNN huyện thạch thất.

3.2.1. Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn.

3.2.1.1. Đa dạng hoá các kỳ hạn gửi tiền.

Hiện nay, Ngân Hàng chỉ huy động các kỳ hạn 3tháng, 6 tháng, 12tháng…Thế nhng khoảng thời gian nhàn rỗi của đồng tiền không khớp với những kỳ hạn huy động của Ngân Hàng sẽ không khuyến khích khách hàng gửi tiền. Chẳng hạn, khách hàng có tiền nhàn rỗi trong 10 tháng, trong khi Ngân Hàng chỉ có kỳ hạn 9 và 12 tháng, nh vậy khách hàng không thu thêm đợc một tháng lãi từ số tiền nhàn rỗi của mình, đồng thời Ngân Hàng không tận dụng đợc tối đa số tiền nhàn rỗi của khách hàng. Do đó, Ngân Hàng nghiên cứu thêm về kỳ hạn 2tháng, 10 tháng hoặc 11 tháng…cho tiền gửi tiết kiệm .

Vấn đề thiếu vốn đầu t trung và dài hạn đang là một trong những thách thức to lớn đối với các nhà kinh doanh. Do đó, ngân hàng cần có các hình thức huy động dài hạn từ 5 đến 15 năm. Để việc huy động vốn trung, dài hạn đạt hiệu quả cao thì Ngân Hàng phải đa dạng hoá các loại hình cụ thể là:

- Loại gửi một lần rút một lần ( lãi suất cao nhất ).

- Loại gửi một lần lấy lãi nhiều kỳ giữ nguyên vốn. Đối với loại này Ngân Hàng nên cho khách hàng lấy lãi hàng tháng hoặc lĩnh lãi 6 tháng một lần đối với tiền gửi có kỳ hạn dài từ 2 năm trở lên.

- Loại gửi nhiều lần góp thành số tiền lớn trong thời gian dài mới rút ra một lần, cần u đãi khách hàng bằng lãi suất của loại tiền gửi thời hạn dài.

- Loại gửi một lần dài hạn nhng rút một phần trớc hạn, cần u đại khách theo cách lĩnh lãi kỳ hạn tơng đơng nghĩa là một phần rút trớc hạn sẽ đợc tính lãi tơng ứng với thời hạn rút ra. Nh vậy, ngời gửi không thiệt thòi khi phải rút ra một phần, không ảnh hởng đến lãi của phần còn lại.

- Ngoài ra, Ngân Hàng cần phải có lãi suất u đãi, tăng lãi suất tiền gửi cho các doanh nghiệp có số d tiền gửi cao từ 1 tỷ VND trở lên.

3.2.1.2. Phát triển tài khoản cá nhân và sử dụng séc cá nhân.

Tuy nguồn vốn nay thờng xuyên biến động nhng tính trên toàn bộ tài khoản tiền gửi thanh toán luôn tồn tại một số d nhất định mà Ngân Hàng có thể sử dụng để cho vay. Hơn nữa, do chỉ phải trả lãi suất thấp thậm chí không trả lãi cho các tài khoản thanh toán, nên nếu Ngân Hàng mở rộng đợc nguồn vốn này thì sẽ có điều kiện hạ lãi suất huy động bình quân.

Hiện nay, Ngân Hàng sử dụng hình thức này chủ yếu với cán bộ nhân viên Ngân Hàng, cha phát triển rộng rãi trong dân c. Do đó, Ngân Hàng cần mở rộng và khuyến khích khách hàng sử dụng bằng cách Ngân Hàng nên phát hành séc tiền mặt để tạo điều kiện cho chủ tài khoản thức hiện thanh toán dễ dàng cho ngời bán cha có tài khoản tại Ngân Hàng vẫn có thể rút tiền nhanh chóng, thuận tiện. Theo quy định hiện nay, cá nhân có tài khoản tiền gửi tại Ngân Hàng có nhu cầu phát hành séc thanh toán với giá trị lớn hơn 5 tr.đ thì phải đến Ngân Hàng làm thủ tục séc bảo chi. Trong khi séc cá nhân cha phải là phơng tiện thanh toán quen thuộc mà phiền hà thì không khuyến khích đợc ngời sử dụng và họ sẽ a thích sử dụng tiền mặt, ngân phiếu thanh toán hơn. Đồng thời, Ngân Hàng cũng nên có chính sách u đãi đối với khach hàng quen và làm ăn có lãi nh cho phép sử dụng thấu chi trên tài khoản vãng lai trong hạn mức nhất định.

3.2.1.3. Triển khai các hình thức tiết kiệm mới.

Đây là hình thức huy động vốn thông qua nguồn vốn mà ngời có thu nhập ổn định mong muốn đủ tiền để mua sắm một số các vật dụng cần thiết nhng trớc mắt họ không đủ tiền.

Hình thức tiết kiệm gửi góp có hai phơng thức sau:

+) Mua sắm ngay: Ngân Hàng cung ứng đủ tiền cho nhu cầu mua sắm ngay khi

Một phần của tài liệu Một số vấn đề cơ bản về huy động vốn và kế toán huy động vốn tại chi nhánh NHNN & PTNN Huyện Thạch Thất (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w