D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
3. Địa hình cát xtơ và các hang động
Hoạt động 1
Nếu như đồng bằng là vùng đất có địa hình bằng phẳng thì núi có địa hình như thế nào? ? Dấu hiệu nào cho biết núi cao và núi thấp? ? giáo viên phân tích bảng phân loại núi Học sinh kẻ bảng trên vào vở
Giáo viên giới thiệu hình 34
? Quan sát hình trên và cho biết cách tính độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của núi? Hai cách tính trên có gì giống và khác nhau?
Hoạt động 2
Quan sát hai kênh hình trên, em hãy cho biết trong ?hai núi trên núi nào là núi già? Núi nào là núi trẻ?
? Hãy so sánh núi già và núi trẻ về độ cao, đỉnh núi, sườn núi, thung lủng núi?
Học sinh trả lời Giáo viên chuẩn xác
Hoạt động 3
Địa hình cat tơ là dạng địa hình như thế nào? Quan sát hình 38, hãy mô tả lại những gì em thấy trong hang động?
Học sinh trả lời Giáo viên chuẩn xác
1. Núi và độ cao của núi
- Núi là một dạng địa hình nhô cao trên bề mặt trái đất
- Độ cao tuyệt đối là độ cao tính từ mặt nước biển đến đỉnh núi
- Độ cao tương đối là độ cao tính từ chân núi đến đỉnh núi
2. Núi già, núi trẻ
- Núi già: Núi đã hình thành lâu – bị bào mòn – đỉnh thỏai – sườn thỏai thung lủng rộng và độ cao thấp - Núi trẻ: Núi đang hình thành nên đỉnh nhọn – sườn dốc – thung lủng hẹp – độ cao lớn.
3. Địa hình cát xtơ và các hang động động
Tiết 16 Ngày soạn: Bài 14
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tiết 2)
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải nắm được:
Khái niệm đồng bằng, cao nguyên và cao nguyên, phân biệt độ cao của các loại địa hình trên.
2. Kĩ năng:
Phân tích hình ảnh, liên hệ thực tế.
3. Thái độ:
Hiểu biết và yêu thích khoa học trái đất, tìm hiểu các dạng địa hình đồi núi xung quanh chúng ta.
B. PHƯƠNG PHÁP:
Thảo luận; Nêu vấn đề; Đàm thoại gợi mở…
C. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
Một số bản đồ địa hình các loại, tranh ảnh có liên quan.
2. Học sinh:
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
Hãy so sánh núi già và núi trẻ về hình dáng, độ cao, độ dốc, độ sườn và thung lũng núi? Vì sao núi già có độ cao thấp?
Phân biệt cách tính độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của một đỉnh núi?
3. Triển khai bài:a) Đặt vấn đề:: a) Đặt vấn đề::
Trên trái đất có nhiều dạng địa hình khác nhau, cùng với các loại núi và độ cao của núi, chúng ta còn có nhiều loại địa hình khác nhau như đồng bằng, cao nguyên. Địa hình cao nguyên là gì, địa hình đồng bằng trông như thế nào? Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề này.
b) Triển khai bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung chính
Hoạt động 1
Đồng bằng hay còn được gọi là bình nguyên, vậy, bình nguyên là dạng địa hình như thế nào?
? Độ cao của đồng bằng như thế nào?
? Những nguyên nhân nào hình thành nên các đồng bằng?
GV hướng dẫn học sinh quan sát tranh ảnh để trả lời
HS thảo luận và trả lời
GV giải thích nguyên nhân hình thành do băng hà và do phù sa bồi đắp
Hoạt động 2
? Quan sát hình 40 cho biết những điểm giống và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên?
HS trả lời
GV giải thích cao nguyên và sơn nguyên. ? Hãy kể tên các cao nguyên nổi tiếng trên thế giới mà em biết? Ở Việt Nam có những cao nguyên nào nổi tiếng?
Hoạt động 3
? Địa hình trung du là dạng địa hình như thế
1. Đồng bằng
- Đồng bằng là dạng địa hình thấp bề mặt tương đối bằng phẳng.
- Độ cao tuyệt đối không quá 200m, có nơi đồng bằng cao đến 500m. - Có hai loại đồng bằng
+ Đồng bằng do băng hà bào mòn + Đồng bằng do phù sa bồi đắp