II. Bảng xác định lượng dư bằng phương pháp phân tích:
Nguyên công 4.2: KHOÉT – DOA LỖ Φ
I . Xác định lượng dư bằng phương pháp phân tích :
Phân tích tính chất làm việc cũng như yêu cầu từ đầu đề, ta nhận thấy rằng lỗ trục Φ 24 có độ nhám bề mặt Rz = 2.5 là hợp lí. Qua phân tích hình dạng, ta nhận thấy rằng để đạt đựơc độ nhám nầy ta cần phải gia công qua các bước: khoét thô, khoét tinh, và doa tinh.
Do đây là chi tiết dạng thanh, vật liệu là gang xám GX 15 – 32, nên ta có các bước công nghệ đạt được độ nhám , cấp chính xác như sau:
Phôi : Rz0 =250 µm; T0 = 150 µm Rz0 + T0 =400 µm do chi tiết có vật liệu là gang xám nên sau bước thứ nhấtcó thể loại trư đượcø
TI , nên các bướcgia công kế tiếp Ti =0:
Khoét thô : Rz1 =40µm; Ti =0 (CCX11) ( TKĐACNCTM– trang 40 ) Khoét tinh : Rz2 =40µm; Ti =0 (CCX 10)
doa tinh : Rz3 =32µm; Ti =0 (CCX 7) Ta có :
- Sai số không gian của bề mặt gia công do bước gia công sát trước để lại. Trong đó: P0 = 2 lk P + cv P
ρcv = ∆k.L :sai số do cong vênh của bề mặt gia công ( µm ) ( với ∆k = 2 ( µm/mm) ( TKĐACNCTM – trang 43 )
ρlk : sai số lệch khuôn ( µm ) Ta có:
- Giá trị cong vênh của lỗ được tính theo cả 2 phương hướng kính và hướng trục:
Δ Δ (2 404, 47 µ
ρ = 2 + 2 = 2 + 2 =
cv ( .d) ( .L)k k (2x36) x199) ( m)
- Sai số lệch khuôn:
- Các sai số không gian còn lại:
Sai số không gian còn lại sau bước khoét thô: ρ1 = 0,05 x ρ0 = 0,05 x 404,78 = 20,239 ( µm ) Sai số không gian còn lại sau bước khoét tinh:
2 2 16, 00 16, 00 2 2 b c lk δ δ ρ = + = + = µ 2 2 20 25 ( m) 2 2
ρ2 = 0,04 x ρ0 = 0,04 x 404,78 = 16,1912 ( µm ) Sai số không gian còn lại sau bước doa: ρ3 = 0,02 x ρ0 = 0,02 x 404,78 = 8,0956 µm ) Sai số gá đặt: ε = 2 2 2 gđ k c ε ε ε + +
Sai số chuẩn: εc= 0 vì chuẩn công nghệ trùng với chuẩn thiết kế Sai số kẹp chặt: εk = 0 vì chuẩn kích thước vuông góc với chuẩn gia công Sai số đồ gá: rất nhỏ nên bỏ qua , εđg = 0
Vậy : Sai số gá đặt: ε = 2 2 2 gđ k c ε ε ε + + = 0 ( µm ) Ta có:
- Lượng dư nhỏ nhất một phía: Zimin = RZi-1 + Ti-1 + Pi-1 + εi
- Lượng dư nhỏ nhất hai phía: 2Zimin = 2(RZi-1 + Ti-1 + 2 2
1 i
i
P− +ε )Trong đó : Trong đó :
Zimin: lượng dư bề mặt của bước công nghệ thứ i
RZi-1: chiều cao nhấp nhô do bước gia công trước để lại ( µm ) Ti-1 : chiều sâu lớp biến cứng ở bước gia công trước để lại ( µm ) Pi-1: sai số không gian của bề mặt gia công bước sát trước để lại ( µm ) - Vậy lượng dư nhỏ nhất cả hai phía tính cho từng bước nguyên công:
Ta có bảng số đạt được sau khi gia công lỗ:
Phương pháp gia công Rz ( µm ) Ti ( µm )
Khoét thô 40 0
Khoét tinh 40 0
Doa tinh 5 0
( Bảng 13 – trang 40 – TKĐACNCTM ) Lượng dư cho bước gia công khoét thô:
2Zmin1 = 2( Rz0 + T0 + 2 0 2
0 ε
ρ + ) = 2 ( 400+ 404,782+0) = 1609,56 (µm) Lượng dư cho bước gia công khoét tinh:
2Zmin2 = 2(Rz1 + T1 + 2 1 2
1 ε
ρ + ) = 2 ( 40+ 20, 2392+0) = 100,239 (µm) Lượng dư cho bước gia công doa:
2Zmin3 = 2(Rz2+ T2 + 2 2 2 2 ε ρ + ) = 2 ( 5 + 2 16,1912 +0) = 96,1912 (µm) Các kích thứơc trung gian của lỗ:
Kích thước trung gian của lỗ lớn nhất của chi tiết: Dmax3 = 35,95 + 0,1 = 36,05 ( mm )
Kích thước trung gian của lỗ sau bước doa:
Dmax2 = Dmax3 - 2Zmin3 = 36,05 – 0,096 = 35,954 ( mm ) Kích thước trung gian của lỗ sau bước khoét tinh :
Dmax1 = Dmax2 - 2Zmin2 = 35,954 – 0,100 = 35,854 ( mm ) Kích thước trung gian của lỗ sau bước khoét thô:
Dmax0 = Dmax1 - 2Zmin1= 35,854 – 1,609 = 34,248 ( mm )
- Ta có giá trị dung sai từng bước công nghệ: ( bảng 1 – trang 102 – DSLG ) Dung sai khoét thô: δ1 = 0,29 (mm) ( CCX 11 )
Dung sai khoét tinh: δ2 = 0,185 (mm) ( CCX 10 ) Dung sai doa: δ3 = 0,046 (mm) ( CCX 7 )
Dung sai phôi: δ = 1,85 (mm) ( phôi đúc CCX 1 ) (B3-11-trang 182-ST1) Ta có:
Đường kính trung gian nhỏ nhất của phôi:
Dmin0 = Dmax0 – δ= 34,248 – 1,85 = 32,398 (mm) Đường kính trung gian sau khi gia công khoét thô:
Dmin1 = Dmax1 – δ1 = 35,854 – 0,29 = 35,564 (mm) Đường kính trung gian sau khi gia công khoét tinh:
Dmin2 = Dmax2 – δ2 = 35,954 – 0,185 = 35,769 (mm) Đường kính trung gian sau khi gia công doa:
Dmin3 = Dmax3 – δ3 = 36,05 – 0,046 = 36 (mm) - Tính lượng dư lớn nhất và bé nhất của lỗ:
Bước khoét thô:
2Zmin1 = Dmin1 - Dmin0 = 35,564 – 32,398 = 3,166 (mm) 2Zmax1 = Dmax1 - Dmax0 = 35,854 – 34,248 = 1,606 (mm) Bước khoét tinh:
2Zmin2 = Dmin2 - Dmin1 = 35,769 – 35,564 = 0,205 (mm) 2Zmax2 = Dmax2 - Dmax1 = 35,954 – 35,854 = 0,1 (mm) Bước doa:
2Zmin3 = Dmin3 - Dmin2 = 36 – 35,769 = 0,231 (mm) 2Zmax3 = Dmax3 - Dmax2 = 36,05 – 35,954 = 0,096 (mm)
Vậy lượng dư tổng cộng lớn nhất và bé nhất:
Z0min = 2∑ = 3 1 i Zimin = 3,166 + 0,205 + 0,231 = 3,602 ( mm ) Z0max = 2∑ = 3 1 i Zimax= 1,606 + 0,1 + 0,096 = 1,802 ( mm ) Thử lại kết quả : 2Z0min – 2Z0max = 3,606 – 1,802 = 1,8 (mm) (1) δph - δct = 1,85 – 0,05 = 1,8 ( mm) (2) Vậy so sánh (1) và (2) ta thấy tương đương nhau.
- Lượng dư trung gian danh nghĩ a cho bước khoét thô : Z1 =Zmax1 –El0 +El1 =1,802 –0 +0 =1,802
- Lượng dư tổng cộng danh nghĩa :
2Z0 =2Zmax0 –Elph +Elct =1,802 -0 + 0,05 =3,666
Bước Các yếu tố tạo thành lượng dư (µm) Lượng dư tính toán 2Zmin (µm) Kích thước tính toán (µm) Dung sai ( mm ) Kích thước giới hạn (mm)
Lượng dư giới hạn
(mm)
Rzi Ti ρi εi Dmax Dmin 2Zmax 2Zmin
Phôi 250 150 404,78 0 - 34,284 1,85 34,249 32,398 1,802 3,602 Khoét thô 40 0 2,239 0 1609,56 35,854 0,29 35,854 35,564 1,606 3,166 Khoét tinh 40 0 16,19 12 0 100,23 9 35,954 0,185 35,954 35,769 0,1 0,205 Doa 5 0 8,0956 0 96,1912 36,05 0,046 36,05 36 0,096 0,096