Đo đường kính trong và ngoà

Một phần của tài liệu Hệ Thống Truyền Lực - P3 (Trang 38 - 40)

Thông thường, chi tiết mòn không đều, nên hãy kiểm tra mức độ mòn cũng như giá trịđo. Nó được gọi là độ côn và độ elíp. Vì lý do đó, một số chi tiết chỉ rõ vị trí đo.

(1)Đường kính trong

Dùng thước kẹp, đồng hồđo lỗ hay dưỡng có đồng hồ so, đo đường kính trong của chi tiết. Hãy tính đến độ mòn không đều, đo chi tiết tại một vài vị trí và đọc giá trị lớn nhất.

(2)Đường kính ngoài

Dùng thước kẹp hay panme, đo đường kính ngoài của chi tiết. Hãy tính đến độ mòn không đều, đo chi tiết tại một vài vị trí và đọc giá trị nhỏ nhất.

3) Độ côn

Đo để kiểm tra xem chi tiết có bị mòn thành hình côn hay không. Hãy đo đường kính trong ở một vài vị trí ở phần trên và phần dưới của nó.

(4

) Độ elíp

Đo để kiểm tra xem chi tiết có bị mòn thành hình elíp hay không. Hãy đo đường kính trong ở một vài vị trí dọc theo đường chéo.

Độ côn Độ elíp (5/5) Bàn máp Đồng hồ so Khối V Đế từ Trục thứ cấp của hộp số Kiểm tra độđảo của trục Nếu trục bịđảo, tiếng gõ mạnh sẽ xảy ra, điều này cản trở chuyển động quay và trượt êm.

Kiểm tra (1)Đặt khối V lên bàn máp đểđỡ hai cổ trục. (2)Đặt đầu đo di động của đồng hồ so vuông góc với cổ trục giữa. Hãy đo mức độ dao động khi quay trục. GỢI Ý:

Khi đo hãy chú ý đến những điểm sau.

• Đểđọc giá trịđo được chính xác, hãy quay chậm trục.

• Nếu giá trịđo bị biến động, tránh các lỗ dầu.

(1/1)

Khe hởăn khớp bánh răng

Khe hởăn khớp là độ rơ theo chiều quay giữa các răng của bánh răng. Tạo nên khe hởđể cho phép bánh răng quay, nó ngăn không cho các bánh răng bị kẹt hay sinh ra tiếng ồn.

Bình thường Lớn Nhỏ

Một phần của tài liệu Hệ Thống Truyền Lực - P3 (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)