HS thảo luận những chỗ hay của bài bạn.

Một phần của tài liệu Tập làm văn tuần 19 tiết 1 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Trang 32)

sửa đoạn văn chưa hay của mình.

- Trình bày trước lớp những đoạn văn đã viết lại của mình.

- Lớp nhận xét.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

... ... ... ... ... Ngày dạy : Thứ ..., ngày ... tháng ... năm 201...

Tập làm văn tuần 27 tiết 1

ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức : Biết được trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hóa tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn.

3. Thái độ : Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư duy lô-gích, tư duy hình tượng, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách.

* HS khá, giỏi viết đoạn văn có sử dụng một vài hình ảnh so sánh, hoặc nhân hóa.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn những kiến thức cần nhớ về văn tả cây cối. 2. Học sinh : Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :

- GTB : trực tiếp.

2. Các hoạt động chính :

a. Hoạt động 1: Hướng dẫn Bài tập 1 (10 phút)

* Mục tiêu : Giúp học sinh thực hiện tốt bài tập 1. * Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.

- Yêu cầu HS đọc bài Cây chuối mẹ.

- Chia lớp thành 6 nhóm.

- GV phát phiếu bài tập cho các nhóm. - Yêu cầu các nhóm làm bài.

- GV nhận xét và sửa bài.

- Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ về văn tả cây cối.

- Đưa bảng phụ viết sẵn tóm tắt các kiến thức cần ghi nhớ về văn tả cây cối cho HS quan sát.

b. Hoạt động 2: Hướng dẫn Bài tập 2 (10 phút)

* Mục tiêu : Giúp học sinh thực hiện tốt bài tập2. * Cách tiến hành:

Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. Nhắc nhở HS cách viết

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm. - HS đọc bài Cây chuối mẹ.

- HS lập nhóm bằng cách đếm số từ 1 đến 6.

- Nhóm trưởng nhận phiếu và tổ chức nhóm mình thảo luận, trả lời các câu hỏi SGK.

- Thư kí nhóm ghi kết quả vào phiếu học tập.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ về văn tả cây cối.

- HS quan sát và đối chiếu.

- 3 HS đọc nối tiếp; lớp đọc thầm. - 1 HS đọc các gợi ý về lời đối thoại

Yêu cầu HS làm bài.

Yêu cầu HS trình bày bài làm.

c. Hoạt động 3: Hướng dẫn Bài tập 3 (10 phút)

* Mục tiêu : Giúp học sinh thực hiện tốt bài tập3. * Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.

- Yêu cầu HS viết một đoạn văn ngắn để tả một bộ phận tự chọn của cây.

- GV yêu cầu 2 em giỏi lên viết bảng bài của mình. - Nhận xét, cho điểm.

3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút

- Về viết lại đoạn văn. - Chuẩn bị tiết sau.

- HS làm theo nhóm 4 vào giấy A4

- Đại diện nhóm nối tiếp nhau trình bày – nhận xét.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm. - HS viết bài vào tập. - Đọc đoạn văn trước lớp. - Lớp nhận xét bài bạn.

- 2 em giỏi lên viết bảng bài của mình.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

... ... ... ... ... ... ... ... ... ... Ngày dạy : Thứ ..., ngày ... tháng ... năm 201...

Tập làm văn tuần 27 tiết 2

TẢ CÂY CỐI – KIỂM TRA VIẾT

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức : Củng cố kiến thức về văn tả cây cối.

2. Kỹ năng : Viết được một bài văn tả cây cối đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), đúng yêu cầu đề bài; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý.

3. Thái độ : Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư duy lô-gích, tư duy hình tượng, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách.

* HS khá, giỏi biết sử dụng một số biện pháp tu từ, viết có hình ảnh, cảm xúc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn cấu tạo một bài văn tả cây cối.

2. Học sinh : Đồ dùng học tập. Bài chuẩn bị của HS về dàn ý và đoạn văn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :

- GTB : Nêu yêu cầu tiết kiểm tra.

2. Kiểm tra :

- Gv dùng bảng phụ giới thiệu 5 đề như SGK cho HS chọn.

- Gọi HS đọc các đề bài.

- Nhắc HS chú ý chỉ chọn 1 đề để làm.

- Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của một bài văn tả cây cối.

- Nhắc nhở HS cách làm bài:Các em được quan sát, viết đoạn văn tả một bộ phận của cây. Tữ các kỹ năng đó em hãy viết thành đoạn văn hoàn chỉnh. - Gv đưa bảng phụ có sẵn cấu tạo của một bài văn tả cây cối cho HS nhớ lại.

- GV yêu cầu HS làm bài trong 35 phút. - GV thu bài.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm. + Tả một loài hoa mà em thích. + Tả một loại trái cây mà em thích. + Tả một giàn cây leo.

+ Tả một cây non mới trồng. + Tả một cây cổ thụ.

- HS nhắc lại cấu tạo của một bài văn tả cây cối. Gồm 3 phần:

+ Mở bài : Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây định tả.

+ Thân bài : Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây.

+ Kết bài : Nêu ích lợi của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây.

- HS làm bài. - HS nộp bài.

3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút

- Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau.

Cây mai cao trên hai mét, dáng thanh, thân thẳng như thân trúc. Tán tròn tự nhiên xoè rộng ở phần gốc, thu dần thành một điểm ở đỉnh ngọn. Gốc lớn bằng bắp tay, cành vươn đều, nhánh nào cũng rắn chắc.

Mai tứ quý nở bốn mùa, cánh hoa vàng thẫm xếp làm ba lớp. Năm cánh dài đỏ tía như ức gà chọi, đỏ suốt từ đời hoa sang đời kết trái. Trái kết màu chín đậm, óng ánh như những hạt cườm đính trên tầng áo lá lúc nào cũng xum xuê một màu xanh chắc bền.

Đứng bên cây ngắm hoa, xem lá, ta thầm cảm phục cái mầu nhiệm của tạo vật trong sự hào phóng và lo xa : đã có mai vàng rực rỡ góp với muôn hoa ngày Tết, lại có mai tứ quý cần mẫn, thịnh vượng quanh năm.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

... ... ... ... ... ... ... ... Ngày dạy : Thứ ..., ngày ... tháng ... năm 201...

Tập làm văn tuần 29 tiết 1

TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI

(KNS)

I. MỤC TIÊU : (Có thể chọn nội dung gần gũi với học sinh để luyện tập kĩ năng đối thoại).

1. Kiến thức : Viết tiếp được lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của Sách giáo khoa và hướng dẫn của giáo viên.

2. Kỹ năng : trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện.

3. Thái độ : Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư duy lô-gích, tư duy hình tượng, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách.

* HS khá, giỏi viết lời đối thoại thể hiện được tính cách nhân vật; đọc phân vai đoạn kịch vừa hoàn chỉnh.

* KNS :

- Rèn các kĩ năng :Thể hiện sự tự tin(đối thoại hoạt bát, tự nhiên, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp). Kĩ năng hợp tác có hiệu quả để hoàn chỉnh màn kịch. Tư duy sáng tạo.

- Các phương pháp : Gợi tìm, kích thích suy nghĩ sáng tạo của HS. Trao đổi trong nhóm nhỏ. Đóng vai.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1. Giáo viên : Phiếu luyện tập BT2.. 2. Học sinh : Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :

- GTB : trực tiếp.

2. Các hoạt động chính :

a. Hoạt động 1: Hướng dẫn Bài tập 1 (10 phút)

* Mục tiêu : Giúp học sinh thực hiện tốt bài tập 1. * Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.

- Yêu cầu HS đọc đoạn trích Một vụ đắm tàu.

- Chia lớp thành 6 nhóm.

- GV phát phiếu bài tập cho các nhóm. - Yêu cầu các nhóm làm bài.

- GV nhận xét và sửa bài. - 1 em đọc to, lớp đọc thầm. - HS đọc đoạn trích Một vụ đắm tàu. - HS lập nhóm bằng cách đếm số từ 1 đến 6. - Nhóm trưởng nhận phiếu và tổ chức nhóm mình thảo luận, viết tiếp các lời thoại để hoàn chỉnh đoạn kịch.

- Thư kí nhóm ghi kết quả vào phiếu học tập.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp.

b. Hoạt động 2: Hướng dẫn Bài tập 2 (10 phút)

* Mục tiêu : Giúp học sinh thực hiện tốt bài tập2. * Cách tiến hành:

Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. Nhắc nhở HS cách viết Yêu cầu HS làm bài.

Yêu cầu HS trình bày bài làm.

b. Hoạt động 3: Hướng dẫn Bài tập 3 (10 phút)

* Mục tiêu : Giúp học sinh thực hiện tốt bài tập3. * Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.

- Yêu cầu HS đại diện các tổ chọn vai để đọc phân vai với các tổ khác.

- GV nhận xét và tuyên dương tổ thắng cuộc.

3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút

- Về viết lại đoạn đối thoại. - Chuẩn bị tiết sau.

- 3 HS đọc nối tiếp; lớp đọc thầm. - 1 HS đọc các gợi ý về lời đối thoại - HS làm theo nhóm 4 vào giấy A4

- Đại diện nhóm nối tiếp nhau trình bày – nhận xét.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- Các tổ thi đọc phân vai trong tổ, sau đó đại diện trong tổ thi đọc phân vai với các tổ khác.

- Cả lớp cùng nhận xét và tuyên bố tổ thắng cuộc.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

... ... ... ... ... ... ... Ngày dạy : Thứ ..., ngày ... tháng ... năm 201...

Tập làm văn tuần 29 tiết 2

TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI

I. MỤC TIÊU :

2. Kỹ năng : Nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.

3. Thái độ : Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư duy lô-gích, tư duy hình tượng, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách.

* HS khá, giỏi nhận xét được bài của ban, viết lại một đoạn văn cho hay hơn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1. Giáo viên : Các đề kiểm tra trên bảng phụ, các lỗi chung của lớp cần chữa trên bảng phụ.

2. Học sinh : Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :

- GTB : trực tiếp.

2. Các hoạt động chính :

a. Hoạt động 1 : Nhận xét chung và sửa lỗi điển hình. (12 phút )

* Mục tiêu : HS nhận ra một số lỗi điển hình, chung nhất của lớp.

* Cách tiến hành :

- Đưa bảng phụ viết sẵn đề bài và các lỗi điển hình của lớp.

- Gọi HS đọc lại đề bài KT.

- GV nêu một số nhận xét chung về kết quả bài viết của lớp : + Ưu điểm : • Về nội dung : • Về chính tả : • Về cách dùng từ : • Về đặt câu : • Về chọn ý và xếp ý : + Khuyết điểm : • Về nội dung : • Về chính tả : • Về cách dùng từ : • Về đặt câu : - 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- Một vài em lên bảng sử các lỗi :

• Về chính tả :

• Về cách dùng từ :

• Về đặt câu :

• Về chọn ý và xếp ý :

- Thông báo điểm cụ thể của từng HS.

- Sửa lại các bài trên bảng của HS nếu chưa thật chính xác.

b. Hoạt động 2 : Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài. (17 phút )

* Mục tiêu : HS tự nhận ra lỗi và biết cách sửa lỗi cho bài của mình.

* Cách tiến hành :

- GV trả bài cho HS và hướng dẫn HS sửa lỗi .

- Gv đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay cho cả lớp tham khảo.

- GV nhận xét và tuyên dương những em đã sửa được tương đối hay.

- Biểu dương những bài điểm cao, khuyến khích những bạn chưa có điểm cao về làm lại.

3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút

- Nhận xét tiết học. - Về chuẩn bị bài sau.

- Lớp trao đổi về bài sửa trên bảng.

- HS đọc lời phê của GV, xem kĩ những chỗ mắc lỗi.

- Chữa lỗi ra bên ngoài, trao đổi bài với bạn bên cạnh để nhận xét nhau.

- HS thảo luận những chỗ hay của bài bạn. Tự sửa đoạn văn chưa hay của mình.

- Trình bày trước lớp những đoạn văn đã viết lại của mình.

- Lớp nhận xét.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

... ... ... ... ... ... ... Ngày dạy : Thứ ..., ngày ... tháng ... năm 201...

Tập làm văn tuần 30 tiết 1

ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT

1. Kiến thức : Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật (BT1).

2. Kỹ năng : Viết được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích.

3. Thái độ : Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư duy lô-gích, tư duy hình tượng, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách.

* HS khá, giỏi viết đoạn văn giàu hình ảnh, có sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa, so sánh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn những kiến thức cần nhớ về văn tả con vật. 2. Học sinh : Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :

- GTB : trực tiếp.

2. Các hoạt động chính :

a. Hoạt động 1: Hướng dẫn Bài tập 1 (10 phút)

* Mục tiêu : Giúp học sinh thực hiện tốt bài tập 1. * Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.

- Yêu cầu HS đọc bài Chim họa mi hót.

- Chia lớp thành 6 nhóm.

- GV phát phiếu bài tập cho các nhóm. - Yêu cầu các nhóm làm bài.

- GV nhận xét và sửa bài.

- Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ về văn tả con vật.

- Đưa bảng phụ viết sẵn tóm tắt các kiến thức cần ghi nhớ về văn tả con vật cho HS quan sát.

b. Hoạt động 2: Hướng dẫn Bài tập 2 (10 phút)

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm. - HS đọc bài Chim họa mi hót.

- HS lập nhóm bằng cách đếm số từ 1 đến 6.

- Nhóm trưởng nhận phiếu và tổ chức nhóm mình thảo luận, trả lời các câu hỏi SGK.

- Thư kí nhóm ghi kết quả vào phiếu học tập.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả trước

Một phần của tài liệu Tập làm văn tuần 19 tiết 1 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w