Xây dựng giao diện cho trang bản đồ trực tuyến

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng bản đồ trực tuyến trên nền mã nguồn mở (Trang 43)

Học viên sử dụng phần mềm Macromedia Dreamweaver để thiết kế website bản đồ thời tiết. Giao diện bản đồ gồm có: Ảnh bản đồ, ảnh bản đồ tham chiếu, ảnh thƣớc tỷ lệ, các ký hiệu biểu diễn các đối tƣợng, công cụ phóng to, thu nhỏ, dịch chuyển bản đồ, thông tin dự báo thời tiết, …

- Thông tin dự báo:

o Thông tin chung nêu lên dự báo cho vùng khu vực gồm: khoảng trung bình nhiệt độ, kết luận nắng hay mƣa, sức gió,...

o Thông tin chi tiết: cho vùng hay khu vực.

 Nhiệt độ.  Lƣợng mƣa.  Sức gió.  Độ ẩm.  Áp suất.  ...

- Các loại dự báo

Số liệu đƣợc cập nhật (trạm gửi về đài) khoảng 12h/1 lần, nếu có thời tiết đặc biệt thời gian sẽ ngắn lại. Từ số liệu thô, tùy theo mô hình dự báo mà ta có hai loại dự báo nhƣ sau:

o Dự báo theo ngày

o Dự báo tƣơng lai: theo 3 ngày hoặc 1 tuần - Truy vấn dữ liệu với bản đồ

Thông tin thuộc tính mô tả về đối tƣợng trên bản đồ (thƣờng liên quan đến các yếu tố địa lý) không đủ để giải quyết bài toán dự báo. Hơn nữa, do yêu cầu dự báo thời tiết, số lƣợng lƣu trữ nhiều, thay đổi liên tục. Do đó. Dùng một hệ quản trị cơ sở dữ liệu là phƣơng án đƣợc lựa chọn. Nhƣ vậy bài toán truy vấn dữ liệu với bản đồ đƣợc đƣa về:

Hình 2.13. Bài toán truy vấn dữ liệu Mô tả:

- Ngƣời dùng nhấn chuột trên bản đồ, ta sẽ xác định đƣợc tỉnh/khu vực ngƣời dùng muốn có thông tin (theo mã tỉnh khu vực ID).

- Truy vấn cơ sở dữ liệu theo ID xác định - Hiển thị kết quả truy vấn cơ sở dữ liệu.

2.4.4. Xây dựng các chức năng thành phần của bản đồ trực tuyến

Các yêu cầu của ứng dụng Website dự báo thời tiết gắn liền với nhu cầu một ngƣời dùng khi sử dụng Website để xem thông tin thời tiết.

- Tình hình thời tiết khu vực trong ngày nhƣ thế nào? - Thời tiết của tỉnh, thành phố trong ngày nhƣ thế nào?

- Thời tiết một tỉnh, thành phố vào một ngày nào đó nhƣ thế nào? - ...

Các chức năng trên Web đƣợc chia thành 2 nhóm chính: - Các chức năng trên bản đồ

CSDL

Xác định tỉnh/ khu vực

Thông tin thời tiết theo tỉnh/

Bảng 2.1. Các chức năng trên bản đồ

STT Chức năng Giải thích

1 Phóng to, thu nhỏ bản đồ 2 Di chuyển bản đồ

3 Truy vấn thông tin trên bản đồ

Lấy thông tin của 1 tỉnh, thành phố, một khu vực khi nhấn chuột vào vùng không gian của tỉnh, thành phố hoặc khu vực đó. 4 Tìm kiếm vị trí của một

tỉnh, thành phố, một khu vực trên bản đồ.

Dịch chuyển tới khu vực chứa tỉnh, thành phố hoặc khu vực này

- Các chức năng dự báo thời tiết.

Bảng 2.2. Các chức năng dự báo thời tiết

STT Chức năng Giải thích (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 Xem thời tiết trong ngày Sử dụng các chức năng trên bản đồ để truy xuất thông tin thời tiết

2 Xem thời tiết vài ngày tới Cho phép truy xuất thông tin trong ngày và cả quá khứ

Chƣơng 3. XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH ỨNG DỤNG DỰ BÁO THỜI TIẾT TRÊN BẢN ĐỒ TRỰC TUYẾN

Ngày nay các Website ngày càng nhiều, càng phổ biến, do ngƣời dân ngày tiếp cận với tin học càng chú trọng vào việc tìm kiếm thông tin trên mạng, muốn nắm bắt thông tin một cách nhanh chóng, tiện lợi nhằm phục vụ cho việc kinh doanh và sinh hoạt trong đời sống hàng ngày.

3.1. Khảo sát hiện trạng

Tình hình thời tiết trên thế giới và trong nƣớc ngày càng phức tạp và luôn biến động một cách khó lƣờng, những thảm họa xảy ra một cách bất ngờ để lại những hậu quả nặng nề và thảm khốc. Để cung cấp thông tin thời tiết cho mọi ngƣời đã có các phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ: đài phát thanh, truyền hình, bên cạnh đó còn có một số website,... Tuy nhiên các Website về dự báo thời tiết của nƣớc ta nói chung chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu về cung cấp thông tin.

3.1.1. Số liệu thời tiết trong dự báo

Dữ liệu gồm 3 dạng: - Số liệu dự báo. - Số liệu tức thời. - Số liệu lƣu trữ.

Trong đó số liệu lƣu trữ là không cần đáp ứng thời gian thực. Nghĩa là khi có cá nhân hay tổ chức nào có nhu cầu sử dụng số liệu lƣu trữ (quá khứ) sẽ nhận đƣợc kết quả sau một khoảng thời gian nào đó (vài giờ hay vài ngày).

Hình thức lưu trữ

Điện tử (lƣu vào máy tính) và giấy tờ (có bộ phận quản lý giấy tờ số liệu). Hai hình thức lƣu trữ: điện tử tiện sử dụng và tham khảo nhanh; giấy tờ tiện cho đối chiếu sau này nếu có nghi ngờ về độ chính xác của số liệu.

Quyền hạn trên số liệu

- Hiện nay chƣa có cơ chế phân quyền trên số liệu. Mọi ngƣời trong đài đều có quyền khai thác, sử dụng và loại bỏ số liệu (dạng điện tử)

- Về nguyên tắc không đƣợc tự ý chuyển giao số liệu ra bên ngoài (các hệ thống, cơ quan, cá nhân ngoài ngành) đặc biệt là đối với một số khu vực nhạy cảm cần phải đƣợc sự cho phép của lãnh đạo Đài.

Trao đổi số liệu và dự báo

Hình 3.1. Trao đổi số liệu thời tiết

- Các trạm “vệ tinh” gửi số liệu về Đài khí tƣợng khu vực (1).

- Đài khí tƣợng khu vực gửi số liệu của khu vực ra bên ngoài, tức là gửi về trung tâm tƣ liệu Khí tƣợng thủy văn (2) và nhận số liệu về các khu vực quốc tế (3)

- Bắt đầu trao đổi từ 1h sáng trong ngày, và cách 3 tiếng thì lặp lại cho đến hết ngày.

- Số liệu các trạm đƣợc gửi về theo hệ thống mạng của ngành và đƣợc lƣu trữ vào một máy tính chung trong mạng. Các máy khác truy cập vào máy chung này để khai thác dữ liệu.

- Số liệu lần lƣợt đổ về và cứ theo thời gian, số liệu lần sau “ghi đè” lên số liệu lần trƣớc. Những số liệu nhận đƣợc lúc này gọi là “số liệu tức thời”. Nếu nhận xét thấy số liệu có gì sai sót thì có thể loại bỏ số liệu này (không chỉnh sửa). Những số liệu tức thời này đƣợc sử dụng vào các mô hình dự báo để tạo ra số liệu dự báo.

- Số liệu dự báo đƣợc cập nhật cứ 12h/lần.

- Đến cuối tháng, các trạm con mới gửi 1 bản (dạng giấy) ghi số liệu, hoặc biểu đồ về Đài khu vực (1’). Sau khi nhận đƣợc và nhập liệu vào máy, Đài sẽ tiến hành kiểm định các số liệu này. Sau đó gửi kết quả kiểm định, file số liệu, văn bản do các trạm gửi ra trung tâm tại Hà Nội để duyệt (2’). Nếu đƣợc duyệt (3’) số liệu lúc này trở thành số liệu lƣu trữ.

3.1.2. Các vấn đề trong bài toán dự báo thời tiết trên bản đồ

Việc dùng bản đồ để minh họa trong dự báo thời tiết đƣợc nhiều website dùng đến nhƣ www.nchmf.gov.vn, www.hymettdata.com (Trung tâm tƣ liệu Khí tƣợng Thủy văn), www.thoitiet.net (Trung tâm Intecom, chuyên kinh doanh các giải pháp dự báo thời tiết),...

Các trang web chủ yếu sử dụng bản đồ tĩnh, nhiều màu sắc nhƣng không thay đổi hình dạng, không cung cấp đƣợc các chức năng cơ bản với thao tác bản đồ (nhƣ phóng to, thu nhỏ, dịch chuyển,...). Trên các trang web này đều hỗ trợ chức năng xác định thông tin thời tiết theo điểm nhấn chuột. Giải pháp của các trang sử dụng ảnh bản đồ tĩnh là vẽ lên ảnh bản đồ các hình cố định phạm vi theo từng khu vực, sử dụng JavaScript để xác định tọa độ chuột. Nếu tọa độ

chuột thuộc phạm vi hình nào thì sẽ suy ra đƣợc khu vực và thực hiện kết nối cơ sở dữ liệu để lấy thông tin dự báo.

Do sử dụng ảnh tĩnh và giải quyết việc xác định phạm vi khu vực bằng cách vẽ các hình cố định phạm vi nên bản đồ không thể phóng to, thu nhỏ, hay dịch chuyển đƣợc. Do đó luận văn này tập trung chủ yếu vào nghiên cứu sử dụng công nghệ MapServer ở chế độ API, kết hợp với hệ cơ sở dữ liệu PostgreSQL để xây dựng sản phẩm thử nghiệm là một ứng dụng bản đồ dự báo trên web.

3.2. Ứng dụng RSS xây dựng quy trình cập nhật cơ sở dữ liệu

Một dịch vụ Web - RSS (Readlly Simple Syndication) là một định dạng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tập tin thuộc họ XML dùng trong việc chia sẻ tin tức Web (Web syndication), cung cấp nội dung cập nhật thƣờng xuyên. Đƣợc dùng bởi nhiều website tin tức và weblog. Công nghệ của RSS cho phép ngƣời dùng Internet có thể đặt mua thông tin từ các websites có cung cấp khả năng RSS (RSS feeds); chúng thƣờng là các site có nội dung thay đổi và đƣợc thêm vào thƣờng xuyên. Để có thể dùng công nghệ này, các ngƣời quản trị site đó tạo ra hay quản lí một phần mềm chuyên dụng (nhƣ là một hệ thống quản lý nội dung - content management system-CMS) mà, với định dạng XML mà máy có thể đọc đƣợc, có thể biểu diễn các bài tin mới thành một danh sách, với một hoặc hai dòng cho mỗi bài tin và một liên kết đến bài tin đầy đủ đó. Khác với việc mua nhiều ấn bản của các tờ báo hay tạp chí in giấy, hầu hết việc mua RSS là miễn phí. Về cơ bản, dịch vụ Web là mã mà ta trình bày trong một ứng dụng có thể đƣợc truy cập cục bộ, qua một intranet, hay qua internet. Ta có thể cho phép bất kỳ hệ khách nào truy cập dịch vụ Web của mình, hoặc hạn chế khả năng truy cập bằng cách chỉ cho các khách hàng đã đƣợc thẩm định quyền sử dụng.

Trƣớc hết, ngƣời dùng không cần nhiều kiến thức chuyên dụng để viết dịch vụ Web, và rất dễ để cung cấp một giao diện Web đối với đoạn mã hiện đang tồn tại trƣớc đây. Lợi thế thứ hai là các dịch vụ Web sử dụng chuẩn dữ liệu và những giao thức internet phục vụ cho việc giao tiếp, vì vậy dễ dàng hơn nhiều khi xây dựng những hệ thống phân tán không đồng nhất.

3.2.1. RSS là gì?

Định dạng RSS cung cấp nội dung web và tóm lƣợc nội dụng web cùng với các liên kết đến phiên bản đầy đủ của nội dung tin đó, và các siêu-dữ-liệu (meta- data) khác. Thông tin này đƣợc cung cấp dƣới dạng một tập tin XML đƣợc gọi là một RSS feed, webfeed, RSS stream, hay RSS channel. Cùng với việc hỗ trợ cung cấp chia sẻ thông tin, RSS cho phép những độc giả thƣờng xuyên của một website có thể theo dõi các cập nhật của site đó dùng một aggregator.

Vậy RSS là gì? RSS là một định dạng trong việc cung cấp nội dung và dữ liệu phi cấu trúc trên Internet. Thông thƣờng nó đƣợc dùng để chia sẻ các tiêu đề cũng nhƣ các liên kết tới những bài báo mới. Với những bài báo mới, bài báo thực sự thƣờng không đƣợc chia sẻ mà là dữ liệu phi cấu trúc của bài báo; dữ

liệu phi cấu trúc này có thể bao gồm một tiêu đề, một URL hoặc một chút tóm tắt. RSS là một công cụ quan trọng cho các nhà xuất bản bởi những đƣờng dẫn đều có thể đƣợc sử dụng để cung cấp nội dung và để tích hợp với nội dung của bên thứ ba vào trang web của bạn.

Có thể nhận thấy ngay rằng RSS có các vai trò gần giống với vai trò của DLL trong môi trƣờng Windows. Tuy nhiên, RSS có nhiều ƣu điểm mà DLL không thể có đƣợc, đặc biệt là tính chất phân tán của nó.

Thông thƣờng, có thể bạn sẽ khó có thể tìm thêm gì trong nguồn RSS ngoài một danh sách khoản mục hoặc nội dung. RSS thƣờng đƣợc sử dụng trong việc chia sẻ các đầu mục tin, tuy nhiên nó có thể ứng dụng trên hầu hết các dạng nội dung web. RSS tạo cho ngƣời quản lý web (webmaster) khả năng tự động cập nhật trong những phần nhất định của site. Hầu hết các trang web lớn và uy tín đều sử dụng RSS, trong đó bao gồm CNN, Forbes và Motley Fool.

Tất cả các tính năng của RSS làm cho nó trở thành một mắt xích quan trọng trong việc tạo ra các luồng truy nhập tới website gốc. Lấy ví dụ, bạn có thể thấy trên một website nào đó một tiêu đề tin hấp dẫn. Khi bạn kích chuột vào tít tin đó, bạn sẽ đƣợc liên kết tới RSS của trang web đó. Trong thế giới Internet, nơi có hàng triệu trang web đang lôi kéo ngƣời sử dụng truy cập, bất cứ công cụ nào có thể giúp bạn tạo ra các kết nối với ngƣời dùng đều có vai trò quan trọng sống còn.

Các website thƣờng đánh dấu thành phần RSS (nguồn RSS) của nó với các ký hiệu RDF, RSS hoặc XML. Trong đó, biểu tƣợng có chữ XML là dấu hiệu phổ thông nhất. Một trong những điều kỳ diệu nhất về web là khả năng đem tới cho ngƣời dùng những thông tin cập nhật mới nhất vào bất cứ thời điểm nào, không chỉ các tiêu đề tin tức mới nhất mà cả với nội dung mới cập nhật của toàn bộ trang web.

Vậy điều gì đóng vai trò quyết định tới khả năng thể hiện thông tin trên trang web? Làm thế nào để các trang web có thể cập nhật thông tin mới nhất? Công nghệ RSS (Rich Site Summary – tạm dịch: Tóm lƣợc website đa thông tin) đóng một vai trò lớn đối với điều tuyệt vời này. RSS có thể không phải là công nghệ đầu tiên mà bạn nghĩ tới khi nói về các thành phần chính của web, tuy nhiên chính nó làm cho các thông điệp và tin tức đƣợc thể hiện với tốc độ của ánh sáng hoặc ít ra với tốc độ mà chiếc modem của bạn có thể phục vụ đƣợc.

3.2.2. Các chuẩn chung của RSS.

Do khó khăn trong việc trao đổi dữ liệu giữa một hệ thống gốc Java với một hệ thống gốc COM vào thời tiền RSS. Cơ chế gom chuyển kiểu dữ liệu và những điểm không tƣơng thích giữa hai hệ thống đã khiến cho tiến trình đó gặp không ít rắc rối khi thực thi. Do các RSS dựa vào một chuẩn chung là XML, nên công việc trao đổi dữ liệu trở nên dễ dàng.

Sau đây là phần mô tả khái quát về công nghệ mà RSS vận dụng, công nghệ XML:

- XML (Extensible Markup Language) đã trở thành một chuẩn Internet

đƣợc chấp nhận để mô tả và trao đổi dữ liệu, giống nhƣ HTML đã trở thành một chuẩn để hiển thị thông tin cách đây nhiều năm. Sau hậu trƣờng, các Web Service dùng XML làm dạng thức truyền dữ liệu. Khi triệu gọi một phƣơng thức của Web Service, dữ liệu đƣợc trả về, dẫu nó là một chuỗi, một số nguyên, một Dataset, hoặc một đối tƣợng tùy biến, sẽ đƣợc nối tiếp hóa dƣới dạng XML và đƣợc gửi trả về cho bên tiêu thụ.

3.2.3. Điểm mạnh của RSS

1) RSS cập nhật thông tin: Ƣu việt hơn email, đăng ký một RSS feed, thông tin từ nhà cung cấp sẽ liên tục đƣợc cập nhật; bạn không phải vào lại website hoặc đăng ký một RSS feed khác.

2) RSS tiết kiệm về chi phí. Phí chuyền tải và phân phối giảm đáng kể khi dùng RSS. Băng thông đƣợc giải phóng đáng kể với lƣợng thông tin truyền tải lớn và không cần nhiều email hay các mã lệnh định dạng cầu kỳ. Bản thân trên một website, bạn chỉ cần một khoảng không khiêm tốn để đặt biểu tƣợng cho RSS feed.

3) RSS tƣơng hỗ với nhiều định dạng. Ngoài những định dạng thông thƣờng nhƣ HTML, ASP… RSS còn có tính mở, hỗ trợ nhiều định dạng ngôn ngữ, nhiều thiết bị đầu cuối (máy tính, điện thoại di động, PDA..).

4) RSS độc lập với email. Tuy nhiên, các RSS feed vẫn có thể đƣợc “thiết kế” để nằm ngay trong email của bạn, bổ sung thêm những tính năng mới cho công cụ nhận thông tin điện tử truyền thống.

5) RSS cho phép tổ chức nội dung. Thông tin có thể dễ dàng lƣu trữ, phân loại và sắp xếp theo từng chủ đề một cách hoàn toàn tự động.

6) Ngƣời nhận RSS hoàn toàn chủ động. Đăng ký và chối bỏ một newsfeed

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng bản đồ trực tuyến trên nền mã nguồn mở (Trang 43)