Bao phủ trạng thái (state coverage)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật sinh ca kiểm thử từ mô hình máy hữu hạn trạng thái (Trang 39)

Để đạt được độ bao phủ trạng thái ta lựa chọn chuỗi các chuyển trạng thái sao cho mỗi trạng thái được thăm ít nhất một lần [5]. Bài toán này sẽ tương đương với việc tìm đường đi qua tất cả các đ nh của một đồ thị có hướng sao cho mỗi đ nh được thăm ít nhất một lần. Vì mỗi đ nh của đồ thị tương đương với một trạng thái mà các trạng thái là hữu hạn nên việc tìm đường đi này là hoàn toàn có thể thực hiện được.

Hình 5.1: Mô hình máy hữu hạn trạng thái C1.

Với đường đi qua các đ nh q1 → q4 → q3 → q5 → q2 → q1 (đường n t đậm trong Hình 5.2) sẽ qua tất cả các đ nh của đồ thị, điều đó có nghĩa là tất cả các trạng thái của FSM đều được thăm. Do đó, với chuỗi chuyển trạng thái q1

q4 → q3 → q5 → q2 → q1 của FSM C1 sẽ đạt độ bao phủ trạng thái là 100%.

Hình 5.2: Một đường đi bao phủ tất cả các trạng thái của FSM C1.

Tuy nhiên, độ bao phủ trạng thái là điều kiện lựa chọn yếu nhất trong tất cả các điều kiện lựa chọn để tạo ra ca kiểm thử [5]. Đường đi q1 → q4 → q3 → q5 → q2 → q1 mới ch bao phủ được 5/10 chuyển trạng thái, như vậy còn 5 chuyển trạng thái không được bao phủ và lỗi khi cài đặt có thể xuất hiện ở phần không được bao phủ này. Chúng ta x t một dạng điều kiện bao phủ mạnh hơn đó

là bao phủ chuyển trạng thái. Độ bao phủ chuyển trạng thái sẽ được trình bày trong mục 5.1.2.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật sinh ca kiểm thử từ mô hình máy hữu hạn trạng thái (Trang 39)