- Sự phát triển của từ vựng đc diễn ra trước hết theo cách p/triển nghĩa của từ thành nhiều nghĩa trên cơ sở nghĩa gốc. Hai p/thức chủ yếu phát triển nghĩa của từ là ẩn dụ và hoán dụ.
B. Chuẩn bị: *GV: Bài soạn; Từ điển TV. *HS: Vở BTNV. *HS: Vở BTNV.
C. Tiến trình lên lớp.
1/ Ổn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ: Chữa BT 3 ( tiết 19)
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV – HS Nội dung bài học
- HS đọc yêu cầu phần I, nhớ lại kiến thức lớp 8.
? Từ “kinh tế” trong “Vào nhà ngục.. ” có nghĩa là gì?
? Ngày nay chúng ta hiểu từ này ntn?
? Qua đó em có nhận xét gì về nghĩa của từ?
=>HS: Nghĩa của từ ko/ phải bất biến, nó có thể thay đổi theo (t); có những nghĩa cũ bị mất đi và nghĩa mới đc hình thành.
I. Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ. ngữ.
1/ Ví dụ:
a/ * “ Kinh tế” trong “kinh bang tế thế”, “kinh tế thế dân” : trị nước cứu đời, trị đời cứu dân => tác giả ôm hoài bão trông coi việc nước, cứu giúp người đời.
* “Kinh tế”: chỉ toàn bộ h/động của con người trong lao động SX, trao đổi, phân phối và sử dụng của cải vật chất làm ra.
- HS đọc mục 2, chú ý từ in đậm. ? Xác định nghĩa của từ “ xuân”, “tay” và cho biết nghĩa nào là nghĩa gốc, nghĩa nào là nghĩa chuyển? =>HS dùng từ điển TV.
? Các nghĩa chuyển đc hình thành theo p/thức chuyển nghĩa nào?
=>HS hệ thống kiến thức - Đọc ghi nhớ (sgk)
- Đọc yêu cầy bài tập.
? Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển và p/thức huyển nghĩa cua từ “chân”?
? Giải thích nghĩa của từ “trà” trong cách dùng như trà a-tiu-sô; trà hà thủ ô
…?
HS làm bài tập 5
b/ * - Xuân1 : mùa xuân, mùa đầu tiên trong năm nghĩa gốc.
- Xuân2: tuổi trẻ nghĩa chuyển => p/thức ẩn dụ. p/thức ẩn dụ.
* - Tay1: 1 bộ phận của cơ thể con người nghĩa gốc.
- Tay2: người chuyên h/động hay giỏi về 1 môn, 1 nghề nào đó nghĩa chuyển => 1 môn, 1 nghề nào đó nghĩa chuyển => p/thức hoán dụ.
2/ Bài học:
- Cùng với sự phát triển của XH, từ vựng của ngôn ngữ cũng khgông ngừng phát triển. Một trong các cách phát triển từ vựng tiếng Việt là phát triển nghĩa của từ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng.
- Có 2 phương thức chủ yếu phát triển nghĩa của từ ngữ : phương thức ẩn dụ và phương thức hoán dụ
II. Luyện tập
1
/Bài 1
a/ Chân: nghĩa gốc
b/ Chân: nghĩa chuyển p/thức hoán dụ. c/ Chân: nghĩa chuyển p/thức ẩn dụ d/ Chân: ngghĩa chuyển p/thức ẩn dụ
2/ Bài 2.
“trà” dùng với nghĩa chuyển: sản phẩm từ thực phẩm, được chế biến thảnh dạng khô, dùng để pha nước uống => nghĩa chuyển theo p/thức ẩn dụ.
3/ Bài 5:
“Mặt trời 2” dùng theo p/thức ẩn dụ tu từ
tác giả gọi Bác là “ mặt trời”dựa trên mối qhệ tương đồng giỡa 2 đối tượng dc hình thành theo cảm nhận của nhà thơ.
Đây ko/ phải là h/tượng phát triển nghĩa của từ, bởi sự chuyển nghĩa này chỉ có tính chất lâm thời, nó ko/ làm cho từ có thêm nghĩa mới và ko/ thể đưa vào giải thích trong từ điển.
4/ BTVN: 3,4.
D. Hướng dẫn về nhà.
- Hoàn thiện BTVN.