Dạng chuẩn mờ thứ hai

Một phần của tài liệu Lý thuyết chuẩn hóa của cơ sở dữ liệu mờ và ngôn ngữ SQL mờ (Trang 48)

Dạng chuẩn mờ thứ hai, 2NF mờ, được định nghĩa dựa trên khái niệm khoá mờ, phụ thuộc hàm mờđầy đủ và phụ thuộc hàm mờ một phần.

Định nghĩa 2.10. [4] Cho F là tp các ffd ca lược đồ R và К là mt tp khoá m ca R. R được gi là dng 2NF m nếu và ch nếu R dng 1NF m không mt thuc tính không khoá m nào là ph thuc hàm m mt phn vào khoá m K vi K∈К.

Ví d 2.10. Cho lược đồ quan hệ R =(A, B, C, D), và ffd là AB →0.8 D

và A→0.9 C. Các thuộc tính AB là khoá mờ với độ mạnh 0.8. Vì thuộc tính không khoá mờ, C, là phụ thuộc hàm mờ một phần vào khóa mờ AB của R. Do đó R không phải là 2NF mờ.

2.2.4.1. Kim tra dng chun m th hai

Định nghĩa về 2NF mờ dựa trên ffd một phần của thuộc tính không khoá mờ trên khoá mờ của R. Do đó, một thuật toán được sử dụng để kiểm tra một phụ thuộc hàm có phải là phụ thuộc hàm mờ một phần hay không được trình bày như sau:

Thut toán 2.4. [4] Thut toán kim tra ph thuc mt phn

Vào: Cho ph thuc hàm m X→α Y

Ra: Mt khng định là X→α Y có phi là ph thuc mt phn hay không.

Phương pháp:

1) Nếu vế trái ca ffd, X cha mt thuc tính đơn, vic kim tra không cn làm, ffd không là ph thuc mt phn. Trong trường hp khác,

2) Bt đầu vi các t hp mt thuc tính đơn, ri vi tt c các t hp ln dn ca các thuc tính ca X, ngoi tr t hp cha tt c các thuc tính.

Tìm bao đóng bc cu ca t hp

Nếu bao đóng bc cu cha tt c các thuc tính ca vế phi ffd, Y, độ mnh tương ng là ln hơn hoc bng α, thì ffd là ph thuc mt phn.

Thuật toán này được xây dựng dựa trên sự thực là nếu các tập con của các thuộc tính vế trái của một ffd mờ xác định vế phải với độ lớn hơn hoặc bằng độ mạnh của ffd thì ffd là ffd một phần.

Để biết được quan hệ đưa ra có phải là 2NF mờ hay không, tất cả các thuộc tính không khoá mờ của quan hệ cần được kiểm tra để xem chúng có phụ thuộc hàm mờ một phần vào một khoá mờ nào của quan hệ hay không. Thuật toán dưới đây kiểm tra dạng chuẩn 2NF mờ của một quan hệ.

Thut toán 2.5. [4] Thut toán kim tra 2NF m.

Ra: Mt khng định là R có dng 2NF m hay không.

Phương pháp:

Vi mi khoá Ki∈К ca quan h

Nếu khoá m cha mt thuc tính đơn thì nó đã không là ffd mt phn ri, tiếp tc vi các khoá khác.

Vi mi thuc tính không khoá Aj ca quan h,

o Vi mi ffd là Ki→αi Aj trong đó αiđộ mnh ca Ki

o Áp dng thut toán kim tra ph thuc mt phn để kim tra ffd có phi là ffd mt phn hay không. Nếu đúng, dng, quan h

không phi là 2NF m.

2.2.4.2.Phân tách thành dng chun m th hai

Nếu lược đồ quan hệ không ở dạng 2NF mờ, nó có thể được chuẩn hoá thành một số quan hệ nhỏ hơn ở dạng 2NF mờ bởi thuật toán sau.

Thut toán 2.6. [4] Thut toán phân tách thành 2NF m

Vào: Cho quan h R.

Ra: Mt phép phân tách sao cho các quan h sau phân tách dng chun 2NF

Phương pháp: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

S dng thut toán kim tra 2NF m, tìm các khoá m mt phn và các thuc tính không khoá m ph thuc ca chúng.

Phân tách và thiết lp quan h mi cho mi khóa m mt phn vi các thuc tính ph thuc ca nó.

Rút các thuc tính không khoá m ph thuc hàm m mt phn vào bt c khoá m nào ca quan h ra khi quan h gc và thiết lp mt quan h mi vi các thuc tính còn li.

Ví d 2.11. Cho quan h R=(A, B, C, D) và ffd là AB 0.8 D và A0.9

C. AB là khoá mờ của quan hệ với độ mạnh là 0.8. Ffd thứ 2, A→0.9 C chứa một phần của khoá mờ, nằm ở vế trái của ffd, chúng ta phải phân tách quan hệ này. Theo như thuật toán, việc phân tách sẽ là R1=(A, C) và R2=(A, B, D) ở đây A là khoá mờ của quan hệđầu tiên với độ mạnh là 0.9 và AB là khoá mờ của quan hệ thứ 2 với độ mạnh là 0.8.

Một phần của tài liệu Lý thuyết chuẩn hóa của cơ sở dữ liệu mờ và ngôn ngữ SQL mờ (Trang 48)