KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Quản lý xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực ở các trường Trung học phổ thông huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương (Trang 117)

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

Đề nghị Chính phủ tăng thêm ngân sách dành cho GD; đặc biệt là cho việc xây dựng CSVC, đầu tư trang thiết bị dạy học cho các trường. Tăng cường giao quyền tự chủ cho các nhà trường THPT. Sớm ban hành quy chế kiểm tra, đánh giá HS theo hướng thân thiện. Có chính sách và chế độ đãi ngộ thoả đáng với đội ngũ GV, cán bộ quản lý trường học. Cần có chương trình sách giáo khoa về giáo dục kỹ năng sống cho HS.

2.2. Đối với UBNND tỉnh Hải Dƣơng

Cần có sự chỉ đạo của lãnh đạo tỉnh trong việc phối hợp các ban, ngành, đoàn thể ở địa phương trong việc triển khai thực hiện phong trào.

2.3. Đối với Sở GD&ĐT

- Tăng cường trang bị CSVC, TBDH cho các nhà trường.

- Cần chú ý làm tốt ở tất cả các bước tiến hành: Tham mưu, lập kế hoạch, phối hợp tổ chức thực hiện, đôn đốc kiểm tra thường xuyên, định kỳ, sơ kết, khen thưởng, chấn chỉnh kịp thời.

- Phải tổ chức chỉ đạo điểm để rút kinh nghiệm, sau đó nhân rộng từng bước đến các trường khác (chỉ đạo điểm ở cả những trường có điều kiện thuận lợi và các trường có điều kiện khó khăn ở các khu vực trong tỉnh để rút kinh nghiệm).

- Cụ thể hoá tiêu chí đánh giá THTT, HSTC cho phù hợp với điều kiện ở những vùng khác nhau của tỉnh.

- Cần nghiêm khắc chống bệnh thành tích, hình thức, chủ quan, cho rằng trường đã đạt chuẩn quốc gia thì mặc nhiên là THTT, HSTC.

2.4. Đối với các trƣờng THPT

- Bằng các nguồn lực khác nhau, xây dựng phòng thí nghiệm, phòng học bộ môn và các phòng chức năng...Có biện pháp thúc đẩy, khuyến khích GV sử dụng hiệu quả CSVC – TBDH.

- Tạo điều kiện về kinh phí cũng như thời gian cho việc bồi dưỡng và tự bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ cho đội ngũ GV.

- Chủ động sưu tầm và đưa trò chơi dân gian, tiếng hát dân ca, giáo dục kỹ năng sống vào các hoạt động của nhà trường;

- Hiệu trưởng cần có nhận thức đầy đủ về mục đích, yêu cầu và nội dung của phong trào, phải nhiệt tâm, có nhiều sáng kiến nhằm cụ thể hoá và huy động sức mạnh các lực lượng GD.

- Xác định kế hoạch hằng năm để giải quyết dần từng bước các nội dung của phong trào

- Tăng cường phối hợp với Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Hội khuyến học, các ban, ngành, đoàn thể ở địa phương trong tổ chức thực hiện cũng như đánh giá kết quả xây dựng THTT, HSTC.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban chấp hành Trung ương Số 242-TB/TW. Kết luận của Bộ Chính trị về

tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khoá VIII), phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Chỉ thị số 40/2008/ CT – BGD/ĐT V/v phát động

phong trào thi đua “Xây dựng THTT, HSTC” trong các trường phổ thông.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Kế hoạch số 307/ KH-BGDĐT. Triển khai phong

trào thi đua “Xây dựng THTT, HSTC” trong các trường phổ thông năm học 2008-2009 và giai đoạn 2008-2013.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Công văn số 1741/ BGDĐT-GDTrH về việc

“Hướng dẫn đánh giá kết quả phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”

5. Bộ GD&ĐT. Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có

nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Quyết định số: 07/2007/QĐ-BGDĐT

ngày 02/4/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT)

6. C.Mac và Angghen toàn tập, tập 2. NXB Chính trị Quốc gia

7. Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội, 2006. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8. Luật Giáo dục. NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội, 2005.

9. Sở GD&ĐT tỉnh Hải Dương, số 1747/HD-SGD&ĐT V/v: Hướng dẫn triển khai phong trào thi dua “Xây dựng THTT, HSTC” trong ngành GD.

10. Sở GD&ĐT tỉnh Hải Dương, số 2414/SGD&ĐT-VP. V/v tiếp tục triển khai phong trào thi đua “xây dựng THTT, HSTC”.

11. Sổ tay trường học thân thiện, học sinh tích cực 2008-2013. NXB Giáo

dục, 2008.

12. Đặng Quốc Bảo. Tổng thuật: Tiếp cận một số vấn đề về quản lý giáo dục và đào tạo. Trường CBQLGD&ĐT, Hà Nội.

13. Đặng Quốc Bảo. Nền Giáo dục phát triển nhân văn và trường học thân thiện: Quan điểm và giải pháp.

14. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hưng. Giáo dục Việt Nam hướng tới tương

lai vấn đề và giải pháp. NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội, 2004.

15. Nguyễn Phúc Châu. Giáo trình quản lý nhà trường. Bài giảng dành cho

học viên cao học chuyên ngành QLGD

16. Nguyễn Đức Chính. Tập bài giảng: Đo lường và đánh giá trong giáo dục. Hà Nội, 2011

17. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Đại cương khoa học quản lý.

NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

18. Phạm Minh Hạc. Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục. Hà

Nội, 1986

19. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt. Giáo dục học tập 1. NXB Giáo dục. Hà

Nội, 1998

20. Trần Thị Bạch Mai. Báo cáo về trường THCS thân thiện tại lớp bồi dưỡng CBQL dành cho Hiệu trưởng. Sài Gòn, hè 2008.

21. Trần Kiểm. Giáo trình quản lý giáo dục và trường học – Giáo trình dùng

cho học viên cao học giáo dục. Viện khoa học giáo dục. Hà Nội.

22. Nguyễn Ngọc Quang. Những vấn đề cơ bản về lý luận quản lý giáo dục. Trường cán bộ quản lý giáo dục Trung ương.

23. Hoàng Minh Thao – Hà thế Truyền. Quản lý giáo dục tiểu học theo định

hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. NXB Giáo dục.

24. Trần Quốc Thành. Khoa học quản lý đại cương. Đề cương bài giảng về

khoa học quản lý (dành cho các lớp cao học chuyên ngành QLGD).

Một phần của tài liệu Quản lý xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực ở các trường Trung học phổ thông huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương (Trang 117)