- Thâm định tính chất pháp lý
doanh nghiệp là 244,151 tỷ đồng, cho vay bán lẻ là 41,241 tỷ đồng Không
xảy ra tình trạng nợ xấu, các khoản vay đều là nợ loại 1,2
Năm 2009, tổng dư nợ tín dụng là 407,26589 (tỷ đồng) trong đó cho vay doanh nghiệp là 319,43688( tỷ đồng).. Các chỉ số an toàn đạt mức độ cao,
3. Công tác quản lý rúi ro
Đề đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh đoanh trong giai đoạn hiện nay,
công tác quản lý rủi ro và nợ có vấn đề là một yêu cầu cấp thiết đối với các ngân hàng nói chung và chi nhánh nói riêng. Trong thời gian qua công tác
quản lý rủi ro và nợ có vấn đề được ban giám đốc đặc biệt quan tâm cả về
công tác cán bộ cũng như đào tạo nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, đã góp phần tham mưu cho ban giám đốc điều hành hoạt động kinh doanh của chỉ nhánh được an toàn, giảm thiểu rủi ro phát sinh.
3.1. Phương pháp quản lý rủi ro
Công tác quản lý rủi ro tại ngân hàng bao gồm nhận diện rủi ro, phân tích định lượng và đánh giá rủi ro, từ đó đưa ra các biện pháp khảo sát chất
lượng dự án cho vay từ đó hạn chế các rủi ro có thể xảy ra đối với dự án cho
vay trong đó đánh giá rủi ro là khâu quan trọng nhất. Sau khi đã xác định
được các loại rủi ro mà dự án có thể gặp. cán bộ thâm định tính toán theo các
chỉ tiêu hoặc căn cứ vào các yếu tô liên quan để xác định mức độ nghiêm trọng của từng loại rủi ro. Từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục, hạn chế rủi ro và quyết định cho vay đối với dự án.