Cấu trúc của một khung làm việc

Một phần của tài liệu Khung làm việc và ứng dụng xây dựng hệ thống quản trị đơn nhãn hiệu (Trang 26)

Một khung làm việc hƣớng đối tƣợng gồm các thành phần:  Các tài liệu thiết kế

 Các giao diện  Các lớp trừu tƣợng  Các thành phần  Các lớp

Mối quan hệ giữa các thành phần trong khung làm việc đƣợc mô tả ở hình 2.1 Các thành phần của một khung làm việc đƣợc mô tả nhƣ sau:

1. Các tài liệu thiết kế: thiết kế của một khung làm việc có thể bao gồm các lƣợc đồ lớp, viết bằng văn bản hoặc chí ít là một ý tƣởng trong đầu của nhà phát triển.

2. Các giao diện: các giao diện mô tả sự đáp ứng của các lớp với bên ngoài. Các giao diện có thể sử dụng để mô hình các vai trò khác nhau trong hệ thống, ví dụ nhƣ các vai trò trong một mẫu thiết kế. Một vai trò đại diện cho một nhóm nhỏ của các phƣơng thức trong giao diện mà liên quan tới các phƣơng thức khác.

3. Các lớp trừu tượng: một lớp trừu tƣợng là một sự thực hiện chƣa đầy đủ của một hoặc nhiều giao diện. Nó có thể đƣợc sử dụng để định nghĩa hành vi là chung cho một nhóm các thành phần thực hiện một nhóm các giao diện.

4. Các thành phần: Giống nhƣ các lớp, các thành phần có thể đƣợc tích hợp với các lớp khác. Trong hình vẽ, có một mũi tên “là một phần của” giữa các lớp và các thành phần. Nếu bản thân các lớp có một API đƣợc định nghĩa đầy đủ thì tập kết quả của các lớp sẽ đƣợc biểu hiện nhƣ là một tổ hợp các thành phần. Một thành phần đƣợc định nghĩa nhƣ sau: “Một thành phần phần mềm là một đơn vị cấu trúc với các giao diện đƣợc ghi rõ theo hợp đồng và các phụ thuộc ngữ cảnh rõ ràng. Một thành phần phần mềm có thể đƣợc triển khai độc lập và đƣợc tổ hợp bằng các hãng thứ ba”

27

5. Các lớp: Mức thấp nhất của một khung làm việc là các lớp. Các lớp khác với các thành phần là các API đƣợc công khai của nó không đƣợc đƣa vào trong các giao diện của một khung làm việc. Các lớp đƣợc các thành phần sử dụng để thực thi một chức năng, ví dụ một ngƣời dùng khung làm việc thƣờng không nhìn thấy các lớp này trừ khi anh ta làm việc với các thành phần.

Hình 2.1. Mối quan hệ giữa các thành phần trong 1 khung làm việc [8]

Một khung làm việc đƣợc triển khai bằng cách cung cấp một đặc tả rõ ràng các tƣơng tác đƣợc mong đợi giữa các thành phần. Ví dụ, một thành phần có thể trông chờ những gì từ các thành phần khác và cái gì nên đƣợc cung cấp cho nó? Một khung làm việc xác định các dịch vụ đƣợc chọn, và đƣa ra giải thích những thành phần nào sẽ cung cấp chúng. Nhƣ thế, một thành phần sẽ có khả năng mở rộng rất lớn và các thành phần mới có thể tƣơng tác với những cái đã có. Các thành phần ứng dụng có thể còn chứng minh tính tƣơng thích với các vấn đề khác, nhƣ ngữ nghĩa của dữ liệu mà chúng chuyển qua. Các bộ phận phụ thuộc có thể đƣợc đƣa vào nhƣ các thành phần của khung làm việc. Sự thi hành các thành phần này có thể cùng khung làm việc xác định một dịch vụ và cung cấp các dịch vụ này cho các thành phần khác.

Một phần của tài liệu Khung làm việc và ứng dụng xây dựng hệ thống quản trị đơn nhãn hiệu (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)