Kết luận: Sông ngòi bồi đắp phù sa, tạo nên nhiều đồng bằng Ngoài ra, sông ngòi là đờng thủy quan trọng, là nguồn cung cấp thủy điện, cung cấp nớc, cung cấp thủy sản cho

Một phần của tài liệu LỌP TUAN 4 ( CHUAN KT-KN) (Trang 29 - 34)

đờng thủy quan trọng, là nguồn cung cấp thủy điện, cung cấp nớc, cung cấp thủy sản cho đời sống và sản xuất của nhân dân ta.

Củng cố dặn dò– + Đồng bằng Bắc bộ và đồng bằng Nam

bộ do những con sông nào bồi đắp nên?

+ Kể tên và chỉ vị trí của một số nhà máy thủy điện của nớc ta mà em biết.

- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

+ Đồng bằng bắc bộ do phù sa sông Hồng bồi đắp nên.

+ Đồng bằng Nam bộ do phù sa của hai con sông là sông Tiền và sông Hởu bồi đắp.

+ Hs chỉ trên bản đồ.

Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2009.

Toán

Luyện tập chung

- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. II/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Bài cũ:

- Gọi học sinh chữa bài 3.

+ Nêu mối quan hệ giữa 2 đại lợng tỉ lệ thuận và nghịch?

- Nhận xét, cho điểm.

- 2 học sinh lên bảng.

- Học sinh nhận xét bổ sung.

B. Bài mới:1. Giới thiệu bài: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn làm bài. Bài 1 (sgk)

- Học sinh nêu yêu cầu bài toán. + Bài toán thuộc dạng toán gì?

- Học sinh nêu các bớc giải bài toán tìm hâi số khi biết tổng và tỉ số của hai số?

- Yêu cầu học sinh làm bài, nhận xét, ghi điểm.

+ Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó?

- 1 HS nêu y/c.

- Thuộc dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số. - 2 HS nêu. Bài giải: Ta có sơ đồ: Nam: Nữ:

Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 ( phần) Số học sinh nam là: 28 : 7 x 2 = 8 ( em ) Số học sinh nữ là: 28 – 8 = 20 ( em) Đáp số: 8 em nam và 20 em nữ Bài 2 (sgk)

- Tổ chức cho học sinh làm bài tơng tự cách làm bài 1.

+ Muốn tìm hai số khi biế hiệu và tỉ số của hai số ta lam nh thế nào?

Bài giải:

Chiều dài: Chiều rộng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là: 2 -1 = 1( phần)

Chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là: 15 : 1 = 15 (m)

Chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật là: 15 + 15 = 30 (m) ? em ? em ? m ? m 15m 28 em

Chu vi của mảnh đất hình chữ nhật là: (15 + 30 ) x 2 = 90 (m)

Đáp số: 90m

Bài 3 ( sgk)

- Học sinh đọc đề toán, tóm tắt.

+ Khi quãng đờng giảm đi một số lần thì số lít xăng tiêu thụ sẽ nh thế nào?

- Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Nhận xét, chữa. + Giải bằng cách nào? - Củng cố quan hệ tỉ lệ ( thuận) - 1 HS đọc đề toán, 1 HS lên bảng tóm tắt bài. Tóm tắt: 100 km: 2l 50km : ...l? - Giảm đi bấy nhiêu lần.

- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.

Bài giải:

100 km gấp 50 km số lần là: 100 : 50 = 2 ( lần)

Đi 50 km thì tiêu thụ hết số lít xăng là: 12 : 2 = 6 ( l )

Đáp số:6 lít.

3. Củng cố dặn dò:

+ Nhắc lại mối quan hệ tỉ lệ đã học? - Nhận xét tiết học- dặn dò về nhà

- 2 học sinh nhắc lại - Học và chuẩn bị bài sau.

Tập làm văn:

Tả cảnh (Kiểm tra viết)

I, Mục tiêu:

- Viết đợc bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.

- Diễn đạt thành câu; bớc đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả ttrong bài văn II, Đồ dùng dạy học:

- Bảng viết đề tài, cấu tạo bài văn tả cảnh.

III, Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học 1, Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra sự chuẩn bị vở cử học sinh.

2, Thực hành viết.

- Gv đa ra các đề tài, gọi học sinh đọc (Sgk – 44).

- Lu ý về cấu tạo bài văn tả cảnh, cần viết

- Học sinh đọc đề bài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Học sinh đọc và quan sát cấu tạo ở bảng. Học sinh viết bài.

đủ theo các phần.

3, Thu và chấm một số bài.

- Nêu nhận xét chung.

4, Củng cố dặn dò:- Nhận xét giờ viết. - Nhận xét giờ viết.

- Dặn dò chuẩn bị bài sau.

Khoa hoc:

Vệ sinh ở tuổi dậy thì

I. Mục tiêu:

- Nêu đựơc những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì.

- Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì. II. Đồ dùng dạy học

- Các hình minh hoạ trang 18, 19 SGK

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động

* Kiểm tra bài cũ :

+ Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài 7

- 3 HS lên bảng lần lợt trả lời các câu hỏi sau :

+ Nêu đặc điểm của con ngời ở giai đoạn vị thành niên ?

+ Nêu đặc điểm của con ngời ở giai đoạn trởng thành ?

+ Nêu đặc điểm của con ngời ở giai đoạn tuổi già ?

- Nhận xét, cho điểm từng HS

* Giới thiệu bài :

Hoạt động 1 :

Những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì

+ Em cần làm gì để giữ vệ sinh cơ thể ?

- GV ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng.

+ Thờng xuyên tắm giặt, gội đầu. + Thờng xuyên thay quần áo lót

- GV nêu: ở tuổi dậy thì bộ phận sinh dục phát triển. ở nữ giới có hiện tợng kinh

nguyệt, ở nam giới bắt đầu có hiện - Lắng nghe. tợng xuất tinh. Trong thời gian này, chúng

ta cần phải làm vệ sinh sạch sẽ và đúng cách. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 2:

Trò chơi: Cùng mua sắm

- Giới thiệu: chúng ta ai cũng phải sử dụng đồ lót, khi còn bé chúng ta đợc ngời lớn lựa chọn cho. Đến tuổi dậy thì, các em có thể tự lựa chọn đồ lót. Chúng ta cùng đi xem và chọn đồ lót cho hợp lí.

- Chia lớp thành 4 nhóm (2 nhóm nam, 2 nhóm nữ)

- GV cho tất cả đồ lót của từng giới vào rổ, sau đó cho HS đi mua sắm trong 5 phút.

- Gọi các nhóm kiểm tra sản phẩm mình lựa chọn.

+ Tại sao em lại cho rằng đồ lót này phù hợp?

+ Nh thế nào là một chiếc quần lót tốt? + Có những điều gì cần chú ý khi sử dụng quần lót?

+ Nữ giới cần chú ý điều gì khi mua và sử dụng áo lót?

- Nhận xét, khen ngợi những nhóm HS biết lựa chọn đồ lót tốt và có kiến thức về mua và sử dụng đồ lót.

- Lắng nghe

- Chia nhóm cùng giới.

- Thảo luận, lựa chọn đồ lót phù hợp. - Giới thiệu các sản phẩm mình đã lựa chọn.

+ Bộ đồ lót này bằng chất côt ton, mềm mại, vừa với cơ thể.

+ Quần lót vừa với cơ thể, chất liệu mềm, thấm ẩm...

+ Khi sử dụng quần lót phải chú ý đến kích cỡ, chất liệu và thay giặt hằng ngày.

+ áo lót phải ấn , thoáng khí, thấm ẩm...

Kết luận:Đồ lót rất quan trọng với mỗi ngời, nếu đồ lót không phù hợp sẽ ảnh hởng đến sức khoẻ của con ngời. Khi mặc đồ lót chúng ta cần lu ý thay giặt hằng ngày.

Hoạt động 3:

Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy thì

- Chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm 4 HS

- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận tìm những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì

- 4 HS ngồi 2 bàn trên dới tạo thành 1 nhóm. Nhận đồ dùng học tập và hoạt động trong nhóm.

- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận trớc lớp.

- Nhóm hoàn thành phiếu sớm nhất lên trình bày. Các nhóm khác lắng nghe và bổ xung ý kiến. Cả lớp thống nhất việc nên làm và việc không nên làm nh sau:

Hoạt động kết thúc

- Đa ra câu hỏi để HS trao đổi và trả lời. + Khi có kinh nguyệt nữ giới cần lu ý điều gì ?

+ Nam giới cần làm gì để giúp đỡ nữ giới trong những ngày có kinh nguyệt ?

Kết luận : Tuổi dậy thì rất quan trọng đối với cuộc đời mỗi con ngời. Do vậy, các em cần có những việc làm vệ sinh, cách ăn uống, vui chơi hợp lí để đảm bảo sức khoẻ cả về vật chất lẫn tinh thần.

- 2 HS cùng giới trao đổi thảo luận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Nữ giới cần lu ý:

* Không mang vác nặng, ngâm mình trong nớc

* ăn uống, ngủ điều độ

* Dùng và thay băng vệ sinh hằng ngày. * Nếu đau bụng phải nói cho ngời lớn biết.

+ Nam giới cần lu ý để giúp đỡ nữ giớinhững công việc nặng nhọc, thông cảm vui chơi cùng nữ giới.

Kĩ thu t

THấU DẤU NHÂN (Tiếp)

Một phần của tài liệu LỌP TUAN 4 ( CHUAN KT-KN) (Trang 29 - 34)