Tuần 16: Nghe QUỐC CA Kể chuyện âm nhạc

Một phần của tài liệu Giáo án Âm nhạc 1, HK1 CKTKN (Trang 26 - 28)

- SẮP ĐẾN TẾT RỒI.

Tuần 16: Nghe QUỐC CA Kể chuyện âm nhạc

I.MỤC TIÊU:

-Làm quen với bài Quốc ca.

-Biết khi chào cơ,ø hát Quốc ca phải đứng nghiêm trang. -Biết nội dung câu chuyện “Nai Ngọc”.

-NCĐK:Nhớ và nhắc lại một vài chi tiết ở nội dung câu chuyện “Nai Ngọc”

II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: -Bài Quốc ca, băng nhạc -Bài Quốc ca, băng nhạc

-Hiểu rõ nội dung Câu chuyện Nai Ngọc. -Tổ chức trò chơi “Tên tôi, tên bạn”

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:Thờ Thờ

i gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH

3’

20’

Hoạt động 1: Nghe Quốc ca

_ Giới thiệu: Quốc ca là bài hát chung của cả nước. Bài Quốc ca Việt Nam nguyên là bài “Tiến quân ca” do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác. Khi chào cờ có hát hoặc cử nhạc bài Quốc ca, tất cả mọi người phải đứng thẳng, nghiêm trang hướng về Quốc kì.

_ Nghe bài hát Quốc ca:

_ GV tập cho cả lớp đứng chào cờ, nghe Quốc ca.

Hoạt động 2: GV kể Câu chuyện Nai

Ngọc.

_ GV kể (hoặc đọc chậm, diễn cảm) Câu chuyện Nai Ngọc.

_ GV nêu câu hỏi cho HS trả lời sau

_ Nghe băng - GV hát mẫu _ Người thẳng, nghiêm trang, mắt hướng về Quốc kì.

+ Tại sao các loài vật lại quên cả việc phá hoại nương rẫy, mùa màng? + Tại sao đêm đã khuya mà dân làng không ai muốn về?

_ GV kết luận để HS ghi nhớ: Tiếng

hát Nai Ngọc đã có sức mạnh giúp dân làng xua đuổi được loài muông thú đến phá hoại nương rẫy lúa ngô. Mọi người đều yêu quí tiếng hát của em bé.

Hoạt động 3: Trò chơi:

* GV tổ chức cho HS thực hiện trò chơi “Tên tôi, tên bạn”, hướng dẫn

_ Em thứ 1 nói: Ví dụ “Tôi tên là

Minh” các tiếng này phải đúng với

tiết tấu “Sắp đến Tết rồi” (hoặc Cái cây xanh xanh).

Sau đó chỉ vào 1 bạn khác và hỏi:

“Bạn tên là gì?” (nói theo đúng tiết

tấu câu Tôi tên là Minh)

_ Người được chỉ định lập tức đứng lên trả lời và nói theo tiết tấu đã xác định. Ví dụ: “Tôi tên là Thanh”

Sau đó Thanh chỉ vào 1 bạn khác và hỏi “Bạn tên là gì?”

_ Trò chơi diễn ra liên tục. Các bạn trong lớp vỗ tay đều theo phách để cổ động cho bạn.

* Trò chơi có thể thay đổi như sau: _ Hỏi về tên loài cây.

_ Hỏi về tên con vật.

* Yêu cầu trò chơi: Nói đúng theo tiết tấu, hỏi- đáp đều phải kịp thời. Nếu lung túng chậm trễ, không ứng xử nhanh sẽ bị thua cuộc.

*Củng cố:

_ Cho HS nhắc lại tư thế đứng khi chào cờ. Cho HS thực hành

*Dặn dò:

_ Tập đứng đúng tư thế khi chào cờ _ Chuẩn bị: Tập biểu diễn các bài hát đã học.

+Vì tiếng hát của em bé Nai Ngọc vô cùng hấp dẫn.

_ Em thứ 1 nói: Tôi tên là Minh. Bạn tên là gì?

_Em thứ 2 nói: Tôi tên là Thanh, Bạn tên là gì?

Thứ hai,ngày 21 tháng 12 năm 2009

Tuần 17: HỌC HÁT:DAØNH CHO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN I.MỤC TIÊU:

-Biết hát theo giai điệu và lời ca. -NCĐK:Biết hát đúng lời ca.

II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: -Các bài hát dạng đồng dao. -Các bài hát dạng đồng dao.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Dạy bài hát “Đồng dao:Con

mèo mà trèo cây cau”

Một phần của tài liệu Giáo án Âm nhạc 1, HK1 CKTKN (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w