II. Bài mới: 1 Giới thiệu bà
c. Luyện nói theo chủ đề "Bé tự giới thiệu"
(?) Tranh vẽ những gì?
- Các bạn đang làm gì? Em hãy giới thiệu cho cả lớp nghe về mình? Em tên là gì? Bao nhiêu tuổi? Em học lớp mấy?
- Đọc tên bài luyện nói.
3. Củng cố.
(?) Bài hôm nay học vần gì? Tiếng mới? Từ mới? - Giáo viên nhận xét tiết học.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc câu ứng dụng. - Học sinh đọc sách giáo khoa
- Học sinh viết vở.
- Quan sát tranh sách giáo khoa, trả lời.
- Học sinh luyện nói. - Học sinh đọc lại bài. _______________________________________________
Tiết 3: Toán
Phép trừ trong phạm vi 5
I. Mục tiêu
- Củng cố khái niệm phép trừ, mối quan hệ giữa phép trừ và phép cộng, thành lập bảng trừ trong phạm vi 5. - Ghi nhớ bảng trừ 5, biết làm tính trừ trong phạm vi 5.
- Giáo dục học sinh có thái độ ý thức làm bài.
II. Đồ dùng
Bộ đồ dùng học toán, bảng phụ
III. Các hoạt động
- Đọc lại bảng trừ 4 ?
- Tính: 3 + 2 = 2 + 3 = 1 + 4=
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng
- Giới thiệu phép trừ : 5 - 1 - Đa tranh quả táo, nêu đề toán ? - Còn lại mấy quả táo trên cành ? - Vậy 5 bớt 1 còn mấy ?
- Ta có phép tính: 5 - 1 = 4 - Tơng tự với phép trừ: 5 - 2, 5 - 3
- Tổ chức cho học sinh học thuộc bảng trừ. * Nhận biết quan hệ phép cộng và phép trừ
- Yêu cầu học sinh thao tác trên bảng cài với các chấm tròn để nêu kết quả các phép tính:
4 + 1 = 5 5 - 1 = 4 1 + 4 = 5 5 - 4 = 1 1 + 4 = 5 5 - 4 = 1
* Hớng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1, 2: Nêu yêu cầu
- Yêu cầu học sinh làm bảng con, giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu.
Bài 3: Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh làm sách giáo khoa, quan sát giúp đỡ học sinh yếu.
- Chú ý viết các số thẳng cột với nhau. - Gọi học sinh đọc kết quả.
Bài 4: Gọi học sinh nhìn tranh nêu đề toán. - Giáo viên hỏi học sinh về đề toán khác của bạn. - Từ đó ta có phép tính gì khác?
3. Củng cố.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Học sinh thực hiện.
- Có 5 quả táo, rụng 1 quả còn mấy quả. - Còn 4 quả.
- 5 bớt 1 còn 4
- Học sinh đọc lại.
- Nêu kết quả và nhận thấy phép trừ là phép tính ngợc của phép cộng.
- Học sinh làm sách giáo khoa và chữa bài.
- Học sinh làm bài.
- Có 5 quả cam trảy2 quả cam. Hỏi còn mấy bạn ?
5 - 2 = 3
________________________________________________
Tiết 3: Tập viết
Tuần 8: đồ chơi, tơi cời, ngày hội.
I. Mục đích - yêu cầu:
- Viết đúng đẹp các chữ trong vở tập viết. - Rèn học sinh có chữ viết đẹp.
- Giáo dục các em tính cẩn thận.
Chữ mẫu, bảng phụ
III. Các hoạt động:
A. Kiểm tra bài cũ.
- Cho học sinh viết bảng con: xa kia, ngà voi, mùa da.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng
* Hớng dẫn học sinh quan sát chữ mẫu. - Hớng dẫn kĩ thuật viết.
- đồ chơi, tơi cời, ngày hội.
Đồ chơi gồm mấy chữ? Những con chữ nào viết ở độ cao 5 li? Con chữ nào viết ở độ cao 2 li?
- Giáo viên phân tích, viết mẫu.
- Hớng dẫn học sinh viết bài vào vở tập viết. - Nhắc nhở học sinh trình bày cẩn thận. * Giáo viên thu chấm, nhận xét.
- Tuyên dơng 1 số em viết đẹp.
3. Củng cố.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Học sinh viết bảng con
- Học sinh quan sát, nhận xét.
- Học sinh viết bảng con. - Học sinh viết vở tập viết
Tiết 4: Mĩ thuật*
Giáo viên chuyên dạy
_______________________________________________
Chiều:
Tiết1: Toán*
Luyện tập: Phép trừ trong phạm vi 5
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh tiếp tục củng cố về bảng trừ tronh phạm vi 5. - Rèn kĩ năng làm toán cho học sinh.
- Giáo dục học sinh có thái độ ý thức làm bài
II. Đồ dùng
Vở bài tập, sách toán nâng cao.
A. Kiểm tra bài cũ.
- Viết các phép trừ trong phạm vi 5. - Giáo viên nhận xét.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng
* Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: (Cho học sinh cả lớp)
- Giáo viên cho học sinh làm vở bài tập. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 2: (Cho học sinh khá giỏi)
- Với 5 số sau: 5, 1, 2, 3, 4 - Hãy lập các phép trừ đúng. - Giáo viên nhận xét.
Bài 3: (Cho học sinh yếu)
- Giáo viên cho học sinh tính. 3 - 1 = 3 - 2 =
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét.
3. Củng cố.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh thực hiện.
_______________________________________________
Tiết 2 : Tự nhiên - Xã hội* Luyện tập: Hoạt động và nghỉ ngơi
. Mục Tiêu
- Củng cố kiến thức về bài 10.
- Củng cố kĩ năng về nêu tên các bộ phận của cơ thể và kĩ năng tiến hành các hoạt động đúng để bảo vệ cơ thể.
- Có ý thức tự giác thực hiện những hoạt động có lợi cho cơ thể.
II. đồ dùng
Các tình huống.
III. Các hoạt động
A. Kiểm tra bài cũ.
- Cơ thể chúng ta tham gia những hoạt động nào? - Nêu những hình thức nghỉ ngơi của cơ thể?
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng
- Hằng ngày em thờng tham gia những hoạt động nào?
- Học sinh trả lời.
- Em thích những hoạt động nào?
- Kể tên những hoạt động vui chơi mà em thích? - Để tránh cho cơ thể quá mệt mỏi chúng ta phải làm gì?
- Nêu những hình thức nghỉ ngơi em thờng làm? - Ngoài những lúc ngủ, nghỉ để cơ thể khoẻ mạnh em còn làm gì?
Chốt: Các hoạt động có lợi cho sức khoẻ là : thể thao, vui chơi vừa sức phù hợp thời tiết, bơi lội, đá cầu.
3.Thực hành
-Thế nào là đi đúng t thế? Em hãy thực hiện điều đó?
- Thế nào là ngồi học đúng t thế?
- Cả lớp quan sát và nhận xét cách đi, ngồi học của bạn.
Chốt: Nhận xét em nào thực hiện đúng t thế nhất sẽ có lợi cho sức khoẻ và sự phát triển của cơ thể.
C.Củng cố- dặn dò
- Thi kể tên các hoạt động nhanh. - Nhận xét giờ học.
- Học tập, vui chơi, ăn ngủ nghỉ. - Học tập, múa hát, ăn, vui chơi.
- Em thích chơi đu quay, nhảy dây, đồ hàng. - Nghỉ ngơi, ngủ.
- Ngồi nghỉ, uống nớc giải khát, xem ti vi, tắm biển.
- Tập thể dục.
- Đi lng thẳng, chân bớc thẳng.
- Thẳng lng, đầu hơi cúi, khoảng cách từ mặt đến bàn 25 - 30cm
_______________________________________________
Tiết 3: Sinh hoạt
Kiểm điểm tuần 10
I. Mục Tiêu
- Thấy đợc các u khuyết điểm trong tuần. - Nắm đợc phơng hớng tuần tới.
- Giáo dục học sinh ý thức tự quản.
II. nội dung