Đánh giá kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Công nghệ Web Service và ứng dụng để xây dựng kiến trúc hướng dịch vụ (Trang 60)

Sau khi tiến hành thử nghiệm trên 2 giao dịch vấn tin và cập nhật số dƣ tài khoản, kết quả cho thấy web service đã thực hiện đƣợc việc kết nối thành công giữa 2 hệ thống.

Đễ hỗ trợ việc xây dựng web service, chúng tôi sử dụng bộ công cụ WebSphere của IBM. Bộ công cụ này cung cấp môi trƣờng để giúp ngƣời lập trình có thể thiết kế, xây dựng, lập trình, thử nghiệmvà quản lý đƣợc các luồng xử lý tiến trình trong các module một cách nhanh chóng.Ta có thể sử dụng nó để xây dựng một bus dịch vụ doanh nghiệp (ESB) chứa các service mà ta đã xây dựng (theo định hƣớng SOA đã nêu ở phần trên).

Một số giao diện của chƣơng trình

Hình 4.4: Giao diện luồng xử lý thông điệp

Hình trên mô tả luồng xử lý thông điệp từ bên ngoài gửi đến hệ thống, các thông điệp gửi đến qua nút SOAPInput, trong nút này có chỉ đến phần mô tả WSDL về các hàm xử lý của web service.

Hình 4.5: Thao tác với file đặc tả WSDL

Nút ServiceIB sẽ thực hiện việc bóc tách thông điệp SOAP, sau đó dựa vào phần đặc tả trong WSDL sẽ gửi thông điệp đến nút xử lý tƣơng ứng (JavaCompute_Inquiry hoặc JavaCompute_UpdateBalance).

Tại mỗi nút JavaCompute_Inquiry và JavaCompute_UpdateBalance ta định nghĩa một luồng xử lý thông điệp khác. Hình 4.6 là luồng xử lý các thông điệp của giao dịch Inquiry. Thông điệp XML gửi đến sẽ qua nút Transform_XML2ABCS để chuyển sang định dạng thông điệp của hệ thống ngân hàng lõi, sau đó sẽ gọi đến nút Call_Inquiry_Service để thực hiện việc gửi thông điệp đó vào hệ thống core qua tầng giao thức TCP/IP, và gọi đến module xử lý tƣơng ứng.

Hình 4.6: Luồng xử lý tại nút Inquiry Hình dƣới đây là đoạn lập trình tại nút Call_Inquiry_Service

Hình 4.8: Đoạn lập trình các thao tác làm việc với core

Sau khi xây dựng các luồng xử lý tiến trình, tiến hành deploy thành web service chạy ngầm trong hệ thống

Hình 4.11: Thử nghiệm với thông điệp đầu vào của giao dịch Vấn tin TK

KẾT LUẬN

Từ khi gia nhập WTO năm 2006 đến này, đã có hơn 1000 doanh nghiệp nƣớc ngoài thành lập ở Việt Nam [4] và đó là một trong những dấu hiệu cho sự cạnh tranh sắp tới. Để phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh, các doanh nghiệp trong nƣớc không ngừng đầu tƣ về nhân lực, về vốn và cơ sở hạ tầng, tuy nhiên rất ít doanh nghiệp chú trọng đến việc chuẩn hóa lại kiến trúc hệ thống thông tin. Chính vì vậy, khi tiến hành phát triển thêm các dịch vụ, mở rộng hệ thống hay khi có những thay đổi về mặt quy trình, định hƣớng doanh nghiệp thì hầu hết các hệ thống trong các doanh nghiệp đều bộc lộ những khiếm khuyết. Do vậy, hƣớng tiếp cận SOA là một trong những lựa chọn tối ƣu cho các doanh nghiệp hiện nay trong việc chuẩn hóa lại kiến trúc hệ thống. Và để triển khai kiến trúc hƣớng dịch vụ, công nghệ web service là lựa chọn lý tƣởng bởi khả năng đáp ứng mềm dẻo và linh hoạt của nó. Trong cuốn luận văn này, tôi đã trình bày những khái niệm tổng quan về công nghệ web service, những ƣu điểm của công nghệ này trong việc giải quyết bài toán tích hợp giữa các hệ thống, cũng nhƣ khả năng ứng dụng của nó trong việc xây dựng mô hình kiến trúc hƣớng dịch vụ. Bài luận văn cũng đã đƣa ra bài toán xây dựng thử nghiệm một web service hỗ trợ việc giao tiếp giữa hai hệ thống sử dụng các định dạng thông điệp khác nhau là hệ thống dịch vụ thanh toán và hệ thống ngân hàng lõi. Kết quả thử nghiệm trên hai loại giao dịch cơ bản là giao dịch vấn tin tài khoản và giao dịch cập nhật số dƣ tài khoản cho thấy hai hệ thống đã có thể giao tiếp đƣợc với nhau trong khi vẫn đảm bảo che giấu đƣợc các thông tin về đặc tả dữ liệu cũng nhƣ hoạt động của từng hệ thống.

Hƣớng nghiên cứu tiếp theo của luận văn là tiếp tục hoàn thiện chƣơng trình thử nghiệm, phát triển thêm các web service thực hiện các giao dịch phức tạp hơn nữa, đồng thời nghiên cứu về bài toán quản lý và tăng cƣờng khả năng bảo mật các web service.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt:

[1]. PHẠM HẢI,―IBM chia sẻ kinh nghiệm SOA‖,Tạp chí PC World

[2]. NGUYỄN PHƢƠNG LAN, HOÀNG ĐỨC HẢI (2001), ―XML nền tảng và ứng

dụng”, Nhà xuất bản Giáo Dục.

[3]. NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM (2010), “Giải pháp tích hợp với

bên ngoài và tích hợp nội bộ cho Vietinbank”, tr.10-12.

[4]. NGUYỄN QUANG (2008); ―Tổng quan về tích hợp ứng dụng‖;Tạp chí PC

World, tr. 24-26.

[5]. BÙI QUANG THÁI (2006); “SOA và Web Services”, Diễn đàn Java Việt Nam. [6]. NGUYỄN ANH TUẤN; ―Tìm hiểu SOA‖;Tạp chí Thế giới vi tính.

[7]. ―Phát triển dịch vụ thanh toán trung gian‖, Tạp chí Thế giới vi tính

Tiếng Anh:

[8]. ELIZABETH BOOK (2006), “Web Services in Retail Banking”

[9]. SANDEEP CHATTERJEE, JAMES WEBBER (2003), “Developing Enterprise

Web Services: An Architec’s Guide”, Prentice Hall.

[10]. THOMAS ERL (2005), ―Service-Oriented Architecture-Concepts, Technology,

and Design”, Prentice Hall, pp.26-67.

[11]. BILL EVJENET (2007); ―Professional XML‖, Wrox Press, pp.34-90. [12]. ITNOWEXTRA (2006). “The future of banking technology?”

[13]. SHARADGARG (2004), ―Web Services Architecture Requirements”, http://www.w3.org/TR/wsa-reqs/

[14]. RICHARDMONSON HAEFEL (2003), “J2EE Web Services”, Addition

[15]. REI LAI (2003), ―J2EE Platform Web Services”, Prentice Hall.

[16]. QUSAY H. MAHMOUD (2005), ―Service-Oriented Architecture (SOA) and

Web Services: The Road to Enterprise Application Integration (EAI)”, http://java.sun.com/developer/technicalArticles/WebServices/soa/

[17]. FILIP NOWAK, MOHSIN QASIM, ―A Comparison of Distributed Object

TechnologiesCORBA vs DCOM”

[18]. OBJECT MANAGEMENT GROUP (2009), ―COBRA BASIC” http://www.omg.org/gettingstarted/corbafaq.htm

[19]. DAVID REILLY ,―Introduction to Java RMI” [20]. CHIYOUNG SEO, “Web Service Architecture”

Một phần của tài liệu Công nghệ Web Service và ứng dụng để xây dựng kiến trúc hướng dịch vụ (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)