Tính lực kẹp.

Một phần của tài liệu Thiết kế quy trình công nghệ chế tạo chi tiết dạng càng ( chi tiết cần lắc con cóc) (Trang 51)

- Đồ gá có nhiều loại nhưng hình thành từ những cơ cấu nhất định: + Cơ cấu định vị

9.4.1.Tính lực kẹp.

+ Ta phải tính toán thiết kế sao cho cơ cấu kẹp đảm bảo kẹp chặt trong quá trình gia công .

+ Ta nhận thấy bước nguyên công khoan là lực cắt lớn nhất nên ta tính toán lực kẹp cho nguyên công này .

+ Để đơn giản trong quá trình tính toán ta bỏ qua trọng lực của chi tiết trong quá trình gia công .

- Các lực tác dụng nên gồm có : W. P0 , Mx

Trong đó : W – lực kẹp chi tiết

P0 – lực dọc trục khi khoan

Mx – mô men cắt trong quá trình gia công + Xác định lực cắt ,mômen cắt :

Ta có : Lực cắt chiều trục P0 = 4256 N Mô men cắt : Mx = 31(N.m)

- Theo sơ đồ ta thấy để gia công được ta chỉ cần chống xoay đối với Mx là đủ Ta có : W.R= k .Mx

Trong đó : k hệ số an toàn và k= k0. k1. k2.k3.k4.k5.k6

k1 = 1,2 hệ số kể đến lượng dư không đều k2 = 1,2 hệ số kể đến dao mòn

k3 = 1,2 hệ số kể đến vì cắt không liên tục k4 = 1,3 hệ số kể đến sai số của cơ cấu kẹp chặt k5 = 1 hệ số kể đến sự thuận lợi của tay quay

k6 = 1 hệ số tính đến mômen lật của phôi quanh điểm tựa . ⇒ k = 1,5.1,2.1,2.1,2.1,3.1.1 = 3,37

+ R: bán kính của phôi tại phần đã gia công. R = 7,5. Vậy ta có:W= 1392,9( ) 5 , 7 37 , 3 . 3100 . kg R k Mx = = Lực kẹp cần tạo ra là : W = 1393 (kg)

Tra bảng 3-1.Tr.60 sách đồ gá.Với vít đầu phẳng ta có: kích thước ren vít kẹp có đường kính ren d = 22mm. và chiều dai tay vặn L = 280mm

Một phần của tài liệu Thiết kế quy trình công nghệ chế tạo chi tiết dạng càng ( chi tiết cần lắc con cóc) (Trang 51)