VI. Mỏy đào một càng toàn tiết diện – Cỏc tổ hợp mỏy đào một càng dựng để đào tunnel trong đỏ cứng
1. Mỏy khoan tay gồ m3 loại: Khoan khớ nộn và khoan điện và khoan thuỷ lực
2.5.2. Vận chuyển
Vận chuyển (xuất đất đá ra và đa vật liệu vào) trong hầm khi thi công có thể chia ra làm hai loại phơng thức: vận chuyển bằng ray hay vận
chuyển không dùng ray. Thờng dùng loại ray bé do đầu máy và thùng xe xuất đất đá ra và đa vật liệu vào. Đầu máy lai dắt là loại chạy bằng bình ắc qui hoặc điêzel, toa xe là loại thùng thờng dùng trong các mỏ. Loại xe goòng này thích hợp với đờng hầm mặt cắt nhỏ, với đờng hầm tơng đối dài (3 km trở lên), và đây là một loại phơng thức vận chuyển có tính thích nghi rất cao và cũng rất kinh tế.
Xe vận chuyển không dùng đờng ray có u điểm cơ động, linh hoạt, không cần đặt ray, có thể thích nghi với việc đổ đất đá ở các bãi cách xa cửa hầm và trờng hợp độ dốc đờng đi tơng đối lớn. Khuyết điểm là phần lớn các loại máy này chạy bằng điêzel gây ô nhiễm không khí trong hầm, cho nên chỉ nên dùng trong loại đờng hầm có mặt cắt lớn và chiều dài trung bình và cần chú ý tăng cờng thông gió. Việc lựa chọn phơng thức vận chuyển cần cân nhắc đầy đủ việc phối hợp với máy bốc đất đá và tổ chức vận chuyển, lại còn cần phối hợp cân nhắc tốc độ đào và lợng vận chuyển để hết sức rút ngắn thời gian vận chuyển và đổ đất đá, khi cần thiết phải tiến hành phân tích kinh tế kĩ thuật, tìm phơng án tốt nhất.
1. Vận chuyển bằng ray
(1) Toa xe vận chuyển
Toa xe vận chuyển gồm có: toa thùng, toa xe mỏ.
a- Toa thùng: Toa thùng kết cấu đơn giản, sử dụng tiện lợi, tính thích ứng cao. Vận chuyển bằng toa thùng là phơng thức vận chuyển tơng đối kinh tế. Theo dung lợng to hay nhỏ có thể chia ra làm hai loại: loại thùng nhỏ (dung lợng nhỏ hơn 3m3) và loại thùng lớn.
Loại thùng bé gọn nhẹ, linh hoạt, hiệu suất cao, điều thùng tiện lợi, nói chung có thể dùng nhân lực lật thùng đổ đất đá, khi không có máy móc lai dắt, có thể dùng nhân lực đẩy, loại này là loại toa xe vận tải thờng
dùng nhất. Loại toa xe thùng lơn có thể đạt đến 20m3, phải dùng đầu máy kéo; và phải dùng máy bốc đất đá loại lớn mới bảo đảm tốc độ nhanh. Căn cứ loại thùng của toa xe có cơ cấu giúp đổ một bên hoặc lật để đổ đất đá. Đờng sắt để vận chuyển loại này phải bảo đảm chất lợng, nhng có thể giảm thiểu số lần thao tác điều xe, do đó rút ngắn đợc thời gian bốc đất đá.
b- Toa xe mỏ: Toa xe mỏ dùng thân xe toàn khối, phía dới bố trí hai giá chuyển hớng, đáy thùng xe có bố trí bản gạt hoặc cơ cấu chuyển tải kiểu xích, tiện cho việc bốc đầy thùng xe và chuyển tải hoặc giúp cho việc đổ đất đá ra phía sau, xem hình 2.27. Loại toa xe này không yêu cầu điều kiện cao khi bốc đất đá, có thể bảo đảm vận chuyển tốc độ cao, nhng cơ cấu phức tạp, chi phí sử dụng cao.
Toa xe mỏ có dung lợng 6m3 - 18m3, có thể sử dụng từng toa một, cũng có thể sử dụng kết hợp 2 - 4 toa để giảm thiểu số lần điều xe. Cơ cấu tự động đổ đất đá nhờ vào bản móc, có thể đổ ra đằng sau, cũng có thể làm cho giá chuyển hớng trớc và sau lần lợt đặt lên hai đờng gần nhau, thực hiện đổ đất đá ra mặt bên của đờng ray, sử dụng phạm vi đổ đất đá. Khoảng cách đờng ray là 2,0m ữ 2,5 m.
Hình 2.27. Toa xe mỏ (kích thớc bằng mm)
1-Bộ giảm tốc bánh xoắn; 2- Thân xe đằng trớc; 3- Giá đỡ máy điện và bộ phận chuyển động bằng xích; 4- Thân xe phía sau; 5- Trục
chuyền động vạn hớng; 6- Thanh lai dắt; 7- Thanh nối để lai dắt. (2) Đầu mấy lai dắt vận chuyển bằng ray
Đầu máy lai dắt chạy trên đờng ray thờng dùng: đầu máy chạy bằng ắc qui, đầu máy chạy điêzel, chủ yếu dùng để lai dắt vận chuyển trong đ- ờng hầm với độ dốc không lớn lắm. Khi dùng toa xe loại nhỏ và ở độ dốc thoải, đờng hầm ngắn có thể dùng nhân lực đẩy.
Đầu máy dùng ắc quy không gây ô nhiễm song phải nạp ắc quy, năng lợng có hạn. Khi cần thiết có thể tăng số ắc quy lên để bảo đảm tốc độ và năng lợng vận chuyển của đầu máy.
Đầu máy điêzel có năng lực lai dắt khá lớn, nhng gây tiếng ồn và Ô nhiễm không khí. Khi cần thiết, phải lắp thiết bị lọc khí và tăng cờng thông gió.
(3) Vận chuyển một tuyến: Năng lực vận chuyển một tuyến tơng đối thấp, thờng dùng cho vùng có điều kiện địa chất tơng đối kém hoặc tại các đờng hầm có mặt cắt bé.
Khi dùng vận chuyển một tuyến, để điều xe thuận lợi và nâng cao năng lực vận chuyển, trên toàn bộ tuyến nên bố trí hợp lí một ga tránh. Khoảng cách giữa các ga tránh cần căn cứ vào thời gian thao tác bốc đất đá và tốc độ chạy tàu để tính toán xác định và biên soạn biểu đồ chạy tàu tối u, để giảm thiểu thời gian chờ đợi tránh tàu. Chiều dài tuyến ga tránh cần có thể bố trí toàn thể đoàn tàu, và bảo đảm gặp nhau an toàn (hình 2.28).
Hình 2.28. Bố trí đờng ray vận chuyển một tuyến.
1 Máy bốc đất đá kiểu gầu lật; 2- Xe thùng; 3- Đầu máy lai dắt chạy bằng điện ắc quy.
(4) Vận chuyển hai tuyến
Khi vận chuyển hai tuyến, tàu vào ra đều chạy đờng riêng, không cần đợi tránh nhau, cho nên năng lực thông qua nâng cao lên rõ rệt so với một tuyến. Để điều xe đợc tiện lợi, cần bố trí đờng ngang giữa hai tuyến một cách hợp lí.
Khoảng cách đờng ngang cần căn cứ vào việc sắp đặt trật tự thi công và nhu cầu điều xe vận chuyển để xác định, nói chung khoảng cách là 100m - 200m, hoặc càng dài hơn và cứ cách 2 ữ 3 nhóm đờng ngang bố trí một nhóm đờng ngang ngợc chiều (hình 2.29).
(5) Kéo dài đờng ray đến mặt công tác và biện pháp điều xe
a- Kéo dài đờng ray đến mặt công tác: cần thỏa mãn kịp thời yêu cầu đi lại và thao tác khoan lỗ, bốc đất đá, cơ giới vận chuyển và tránh làm cản trở nhau giữa việc kéo dài đờng ray và các công tác khác, có khi cần kéo dài đến tận mặt đào. Biện pháp kéo dài là dùng ray ngắn lắp nối, đợi khi mặt đào tiến lên phía trớc xong sẽ nối mấy thanh ray ngắn thành ray dài.