Đáp án đúng: B
Câu 92 ( Câu hỏi ngắn)
Một nửa đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường đều có suất điện động cảm ứng là ec. Nếu cho cả đoạn dây chuyển động trong từ trường thì suất điện động này sẽ
B: tăn 2 lần. C: tăng 1,5 lần. D: tăng 4 lần. Đáp án đúng: B
Câu 93 ( Câu hỏi ngắn)
Suất điện động cảm ứng trong đoạn dây dẫn sẽ thay đổi thế nào nếu đoạn dây dẫn bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều trong từ trường đều?
A: Tăng tỉ lệ bặc nhất với thời gian. B: Tăng tỉ lệ bặc hai với thời gian. C: Tăng theo cấp số cộng.
D: Tăng theo cấp số nhân. Đáp án đúng: A
Câu 94 ( Câu hỏi ngắn)
Một đoạn dây dẫn đang chuyển động thẳng đều với vận tốc v theo phương vuông góc với đường sức của từ trường đều thì chuyển động chậm dần đều. Đồ thị biểu diễn độ lớn suất điện động của đoạn dây theo thời gian sẽ có dạng là
A: Đường cong hypebol.
B: Đường thẳng hướng xuống cắt trục hoành tại một điểm. C: Đường thẳng hướng lên cắt trục tung tại một điểm. D: Đường thẳng hướng lên và qua gốc tọa độ.
Đáp án đúng: B
Câu 95 ( Câu hỏi ngắn)
Một đoạn dây dẫn đang chuyển động thẳng đều theo phương vuông góc với đường sức của từ trường đều thì vận tốc của nó đổi hướng một góc 450. Độ lớn suất điện động cảm ứng trong đoạn dây thay đổi như thế nào?
A: Tăng lên 2 lần. B: Tăng lên 2 lần. C: Giảm đi 2 lần. D: Giảm đi 2 lần.
Đáp án đúng: C
Câu 96 ( Câu hỏi ngắn)
Cho dòng điện thẳng dài vô hạn và khung dây dẫn như hình vẽ.
Khi quay khung dây quanh cạnh AB của nó thì A: trong khung không có dòng điện cảm ứng.
B: có dòng điện cảm ứng chạy theo chiều từ A đến B. C: có dòng điện cảm ứng chạy theo chiều từ B đến A. D: có dòng điện cảm ứng luôn đổi chiều khi khung quay. Đáp án đúng: D
Câu 97 ( Câu hỏi ngắn)
Máy phát điện xoay chiều không có bộ phận nào dưới đây? A: Nam châm để tạo từ trường.
B: Khung dây để tạo suất điện động.
C: Hai vòng bán khuyên bằng đồng gắn chặt với hai đầu khung dây. D: Hai chổi quét để đưa mạch ngoài.
Đáp án đúng: C
Câu 98 ( Câu hỏi ngắn)
Tại sao suất điện động ở hai đầu của khung dây dẫn trong máy phát điện lại đổi dấu? A: Vì các thanh dây dẫn trong khung đổi chiều chuyển động.
B: Vì các vòng khuyên quay theo khung dây nên thay đổi vị trí. C: Vì đường sức từ của nam châm đổi chiều.
D: Vì vị trí cảu các thanh dây dẫn thay đổi. Đáp án đúng: A
Câu 99 ( Câu hỏi ngắn)
Một khung dây dẫn cứng đặt trong từ trường của nam châm như hình vẽ.
Nếu quay nam châm quanh trục xy thì có hiện tượng gì xảy ra? A: Khung dây bị các lực từ kéo căng ra hoặc nén lại.
B: Khung dây quanh trục xy cùng chiều và với vận tốc bằng vận tốc quay của nam châm. C: Khung dây quanh trục xy ngược chiều và với vận tốc bằng vận tốc quay của nam châm. D: Khung dây quay cùng chiều và với vận tốc nhỏ hơn vận tốc quay của nam châm.
Đáp án đúng: D
Câu 100 ( Câu hỏi ngắn)
Dòng điện Fu – cô khác dòng điện cảm ứng ở điểm nào dưới đây? A: Không có công thức xác định suất điện động.
B: Được sinh ra trong khối vật dẫn. C: Dòng điện có tính chất xoáy. D: Tất cả các điểm A, B, C. Đáp án đúng: D
Dòng điện Fu – cô trong các máy điện xoay chiều không có tác hại nào dưới đây? A: Tỏa nhiệt làm hao phí điện năng.
B: Chống lại sự quay của các động cơ. C: Làm hao nòm các bộ phận kim loại. D: Làm biến dạng các bộ phận kim loại. Đáp án đúng: C
Câu 102 ( Câu hỏi ngắn)
Để chống lại tác hại của dòng Fu – cô trong các máy điện xoay chiều, người ta phải A: sơn cách điện các khối kim loại.
B: làm các khối kim loại có kích thước nhỏ. C: Ghép cách điện nhiều tấm kim loại thành khối. D: xẻ các rãnh trên khối kim loại.
Đáp án đúng: C
Câu 103 ( Câu hỏi ngắn)
Điều nào sau đây không đúng khi nói về hệ số tự cảm của ống dây ? A: Hệ số tự cảm của ống dây phụ thuộc vào số vòng dây của ống dây. B: Hệ số tự cảm của ống dây phụ thuộc vào tiết diện ống dây.
C: Hệ số tự cảm của ống dây không phụ thuộc vào môi trường xung quanh. D Hệ số tự cảm của ống dây có đơn vị là H (Henri).
Đáp án đúng: C
Câu 104 ( Câu hỏi ngắn)
Trong thí nghiệm của sách giáo khoa, hiện tượng tự cảm khi đóng mạch xảy ra như thế nào? A: Một đèn mắc nối tiếp với điện trở lóe sáng rồi mới trở lại bình thường.
B: Một đèn mắc nối tiếp với điện trở sáng lên ngay, còn đèn kia sáng từ từ. C: Một đèn mắc nối tiếp với ống dây sáng lên ngay, còn đèn kia sáng từ từ. D: Một đèn mắc nối tiếp với ống dây lóe sáng rồi mới trở lại bình thường. Đáp án đúng: B
Hiện tượng tự cảm khi đóng mạch trong thí nghiệm của sách giáo khoa được giải thích nguyên nhân là.
A: Do dòng điện trong mạch có ống dây được tăng cường bởi dòng điện cảm ứng nên bóng đèn sáng lóe lên.
B: Do dòng điện trong mạch có ống dây bị chống lại bởi dòng điện cảm ứng nên bóng đèn sáng từ từ.
C: Do dòng điện trong mạch có điện trở được tăng cường bởi dòng điện cảm ứng nên bóng đèn sáng lóe lên.
D: Do dòng điện trong mạch có điện trở bị chống lại bởi dòng điện cảm ứng nên bóng đèn sáng từ từ.
Đáp án đúng: B
Câu 106 ( Câu hỏi ngắn)
Trong thí nghiệm của sách giáo, hiện tượng tự cảm khi ngắt mạch xảy ra như thế nào? A: Bóng đèn mắc nối tiếp với ống dây lóe sáng lên rồi mới tắt hẳn.
B: Bóng đèn mắc song song với ống dây lóe sáng lên rồi mới tắt hẳn. C: Bóng đèn mắc nối tiếp với ống dây tắt từ từ.
D: Bóng đèn mắc song songvới ống dây tắt từ từ. Đáp án đúng: B
Câu 107 ( Câu hỏi ngắn)
Hiện tượng tự cảm khi ngắt mạch trong thí nghiệm của sách giáo khoa được giải thích nguyên nhân là.
A: Do dòng điện trong mạch có bóng đèn được tăng cường bởi dòng điện cảm ứng sinh ra ngay trong đoạn mạch đó nên lóe sáng trước khi tắt.
B: Do dòng điện trong mạch có ống dây được tăng cường bởi dòng điện cảm ứng trong ống dây nên lóe sáng trước khi tắt.
C: Do dòng điện trong mạch có bóng đèn bị chống lại bởi dòng điện cảm ứng sinh ra ngay trong đoạn mạch đó nên tắt từ từ.
D: Do dòng điện trong mạch có bóng đèn bị chống lại bởi dòng điện cảm ứng sinh ra trong ống dây nên tắt từ từ.
Câu 108 ( Câu hỏi ngắn)
Nhận xét nào sau đây về suất điện động tự cảm của ống dây là sai ? A: Được suy ra từ công thức tính suất điện động cảm ứng.
B: Có độ lớn tỷ lệ với tỷ lệ biến thiên của cường độ dòng điện trong ống dây. C: Phụ thuộc vào hình dạng và số vòng của ống dây.
D: Là một đại lượng đại số. Đáp án đúng: B
Câu 109 ( Câu hỏi ngắn)
Hệ số tự cảm của ống dây có ý nghĩa vật lý là gì ? A: Cho biết số vòng của ống dây là lớn hay nhỏ. B: Cho biết của ống dây là lớn hay nhỏ.
C: Cho biết từ thông qua ống dây đó là lớn hay nhỏ khi có dòng điện qua. D: Cho biết từ trường sinh ra là lớn hay nhỏ khi có dòng điện qua.
Đáp án đúng: C
Câu 110 ( Câu hỏi ngắn)
Một ống dây có hệ số tự cảm 0,2H. trong một ống dây dòng điện giảm đều từ 5A xuống 0. Suất điện động tự cảm của ống dây là
A: 0,1V.B: 0,2V. B: 0,2V. C: 1V. D: 2V.
Đáp án đúng: C
Câu 111 ( Câu hỏi ngắn)
Nếu giảm mật độ vòng dây đi hai lần và vẫn giữ nguyên thể tích ống dây thì hệ số tự cảm ống dây sẽ
A: Giảm đi 2 lần. B: Giảm đi 4 lần. C: Tăng lên 2 lần. D: Tăng lên 4 lần.
Đáp án đúng: B
Câu 112 ( Câu hỏi ngắn)
Nếu dồn các vòng dây trên một ống dây sao cho chiều dài của nó giảm đi một nửa thì hệ số tự cảm của ống dây sẽ thay đổi như thế nào ?
A: Giảm đi 2 lần. B: Giảm đi 4 lần. C: Tăng lên 2 lần. D: Tăng lên 4 lần. Đáp án đúng: C
Câu 113 ( Câu hỏi ngắn)
Nếu cắt một ống dây thanh hai phần giống hệt nhau thì hệ số tự cảm của ống dây con so với ống dây lớn lúc đầu sẽ
A: Không thay đổi. B: Lớn gấp hai. C: Bằng một nửa. D: Bằng một phần tư. Đáp án đúng: C
Câu 114 ( Câu hỏi ngắn)
Nếu thêm một lõi sắt từ vào lòng ống dây thì hệ số tự cảm của nó sẽ A: Không thay đổi.
B: Giảm đi. C: Tăng lên.
D: Tăng hoặc giảm đi tùy loại sắt từ. Đáp án đúng: C
Câu 115 ( Câu hỏi ngắn)
Chọn câu phát biểu đúng về năng lượng từ trường trong ống dây. A: Năng lượng này tỷ lệ với cường độ dòng điện.
B: Năng lượng này tỷ lệ với bình phương diện tích ống dây. C: Năng lượng này tỷ lệ với độ lớn cảm ứng từ.
D: Năng lượng này tỷ lệ với chiều dài ống dây. Đáp án đúng: D
Câu 116 ( Câu hỏi ngắn)
Mật độ năng lượng từ trường trong ống dây là A: Năng lượng tại một điểm trong ống dây. B: Năng lượng trên một mét chiều dài ống dây.
C: Năng lượng trên một đơn vị diện tích trong ống dây. D: Năng lượng trong một đơn vị thể tích trong ống dây. Đáp án đúng: D
Câu 117 ( Câu hỏi ngắn)
Một dòng điện 10A chạy qua một ống dây tạo ra một năng lượng bên trong ống dây là 0,1J. Hệ số tự cảm của ống dây là: A: L = 10-3H B: L = 210-3H C: L = 0,5. 10-3H D: L = 0,5. 10-2H. Đáp án đúng: B
Câu 118 ( Câu hỏi ngắn)
Một ống dây có tiết diện 2m2, dài 10cm. Mật độ năng lượng từ trường bên trong ống dây là 5. 103 J/m3. Năng lượng từ trường của ống dây là:
A: 0,01J.B: 0,02J. B: 0,02J. C: 0,1J. D: 0,2J. Đáp án đúng: C
Câu 119 ( Câu hỏi ngắn)
Một ống dây dẫn có cường độ dòng điện tăng lên hai lần. Hỏi mật độ năng lượng từ trường trong ống dây thay đổi thế nào?
A: tăng lên 2 lần. B: tăng lên 8 lần. C: tăng lên 4 lần. D: tăng lên 16 lần. Đáp án đúng: C
Câu 120 ( Câu hỏi ngắn)
Một dây dẫn có chiều dài xác định được cuốn trên ống dây dài l và tiết diện S thì có hệ số tự cảm 0,2mH. Nếu cuốn lượng dây dẫn trên ống có cùng tiết diện nhưng chiều dài tăng lên gấp đôi thì hệ số tự cảm của ống dây là: A: 0,1H. B: 0,1mH. C: 0,4mH. D: 0,2mH. Đáp án đúng: B
Câu 121 ( Câu hỏi ngắn)
Một ống dây có dòng điện 3A chạy qua thì nó tích lũy một năng lượng từ trường là 10mJ. Nếu có một dòng điện 9A chạy qua thì nó tích lũy một năng lượng là:
A: 30mJ. B: 90mJ. C: 60mJ D: 10/3mJ. 7.100. Đáp án đúng: B