a. Tính toân lực kẹp cần thiết:
Lực tâc dụng lín chi tiết bao gồm( bỏ qua câc phản lực và lực ma sât tại chỗ tiếp xúc giữa chốt tì và chi tiết):
+ W1,W2 : Lực kẹp chi tiết. W1=W2=W do tính đối xứng. + Po : Lực cắt chiều trục.
+ Mx : Mômen xoắn do cắt gđy ra.
+ N1, N2: Phản lực của phiến tỳ lín chi tiết. Do tính đối xứng nín N1= N2= N. Trong đó:
+ Fms1 = Fms2= Fms= W.f1 + Fms1’= Fms2’= Fms’= N.f2
+ f1: hệ số ma sât giữa bề mặt chi tiết và mỏ kẹp.
+ f2: hệ số ma sât giữa bề mặt chi tiết và phiến tì( mặt tinh). Tra bảng 34{1}, ta chọn f1=0.3, f2= 0.12
Câc phương trình cđn bằng lực:
Po + 2W - 2N = 0 (1)
+ Phương trình cđn bằng mômen qua đường tđm trụ lỗ: M- 2R1.Fms-2R2.Fms’= 0 (2) ↔ M- 2R1.W.f1-2R2. N.f2= 0 (2’)
R1: Khoảng câch giữa đường tđm lỗ gia công và điểm đặt lực kẹp W: R1 = 15 mm = 0.015m.
R2 : Khoảng câch giữa đường tđm lỗ gia công và điểm đặt phản lực N: R2 = 17 mm = 0.017 m.
Giải hệ phương trình (1) và (2), ta được N= 1796.7 (N), W= 472.36 (N). Lực kẹp cần thiết khi tính đến hệ số an toàn là: W’= W.K
K- hệ số an toàn.K= K0.K1K2K3K4K5K6 K0-Hệ số an toàn chung. Chọn K0= 1.5
K1-Hệ số kể đến lượng dư không đều. Chọn K1= 1.2
K2-Hệ số kể đến độ mòn dao làm tăng lực cắt. Chọn K2= 1.2 K3-Hệ số kể đến lực cắt tăng vì cắt không liín tục. K3= 1.2 K4-Hệ số kể đến nguồn sinh lực không ổn định. Chọn K4= 1.3 K5-Hệ số kể đến sự thuận tiện tay quay của cơ cấu kẹp. Chọn K5= 1
K6-Hệ số kể đến mômen làm lật phôi quanh điểm tựa. Vì không có mômen làm lật nín chọn K6= 1
=> K= 3.37
=> W'≥ 3.37 x 472.36 = 1591.85 (N).
b. Chọn cơ cấu tạo lực kẹp:
Từ lực kẹp cần thiết đê tính ở trín, ta chọn cơ cấu kẹp là cơ cấu ren vít với đòn.
c. Tính toân nguồn sinh lực: ta có sơ đồ tính lực phât động Q cho đai ốc( hình 5.2)
Q w w L1 L2 Hình 5.2: Sơ đồ tính lực phât động Q. Từ sơ đồ trín ta có: q l l W Q= × ×η+ 1 2 .
Trong đó, η -là hiệu suất xĩt đến tổn thất do ma sât tại ổ quay của đòn. Chọn η= 0.95 và l1= 0.5×l2
q- lực nĩn của lò xo. Chọn q= 30N => Q=2×W×η+q=2×1591.85/0.95+30≈3381N