Ra: Vẽ tranh đề tài phong cảnh mùa hè

Một phần của tài liệu Giáo án mỹ thuật 8 (Trang 35 - 39)

Khuôn khổ: Vẽ trên khổ giấy A3 Thời gian: 90 phút

II. Yêu cầu:

Bài vẽ phải đạt các yêu cầu sau:

1. Nội dung:

Bài vẽ thể hiện đúng nội dung yêu cầu của đề tài, thể hiện đợc yêu cầu của mồt bức tranh phong cảnh mùa hè, có hình ảnh đẹp thể hiện đợc đặc trng của tranh phong cảnh trong mùa hè.(Chăn trâu thổi sáo, thả diều, tắm biển, dã ngoại…)

2. Bố cục:

Bài vẽ có bố cục chặt chẽ, hình ảnh có chính có phụ, hình ảnh sắp xếp có trọng tâm, hình ảnh chính nổi bật

3. Thể hiện:

Bài vẽ thể hiện đợc đặc trng của thể loại tranh đề tài, tranh vẽ có chiều sâug, thể hiện đúng và đợc luật xa gần, hình ảnh có chọn lọc tạo đợc không gian sâu trong tranh.

4. Tính sáng tạo:

Bài vẽ có tính sáng tạo, không sao chép lại những bài trong sách hoặc của bạn, trình bày sạch sẽ, không tẩy xoá nhiều hoặc bị nhàu nát giấy vẽ.

III. Biểu điểm:

Tuỳ theo mức độ hoàn thành của bài vẽ và các yêu cầu mà cho điểm hợp lí. 1. Nội dung: 3 điểm

3. Thể hiện: 2 điểm 4. Tính sáng tạo: 2 điểm

____________________________________________

Ngày tháng 21 năm 2008

Tổ trởng (kí duyệt)

Tiết 16. kiểm tra học kỳ I

Giảng:... Vẽ tranh đề tàI tự do(2 tiết)

I.Mục tiêu.

*Kiến thức: - Học sinh phát huy đợc trí tởng tợng sáng tạo. *Kỹ năng: - Ôn lại kiến thức và kỹ năng vẽ tranh.

*Thái độ: - Vẽ đợc tranh theo ý thích (tiết 1; vẽ hình; tiết 2 vẽ màu)

II.Chuẩn bị.

1.Đồ dùng dạy học:

Giáo viên;- Tranh ảnh về các đề tài khác nhau. - Bộ tranh về đề tài tự do(ĐDDH lớp 8) Học sinh;- Giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ.

2.Phơng pháp dạy học: - Gợi mở, thực hành.

III. Tiến trình dạy học.

1. Giáo viên: gợi mở để học sinh có thê bộc lộ khả năng, sở trờng của mình với từng thể loại nh: tranh sinh hoạt, phong cảnh, chân dung, tĩnh vật…

2. Học sinh làm bài: học sinh tự vẽ, không gò ép. Giáo viên tôn trọng sáng tạo cá nhân của mỗi em.

3. Đánh giá kết quả học tập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giáo viên hớng dẫn học sinh nhận xét và tự xếp loại, chủ yếu là vẽ màu.

- Giáo viên nhận xét chung, sau đó kết luận và cho điểm học kỳ I, động viên học sinh. 4. H ớng dẫn về nhà: vẽ tranh theo ý thích, chuẩn bị bài học sau.

Tổ trởng duyệt: Ngày…….tháng ……năm 200 ..…

Tiết 17. kiểm tra học kỳ I

Giảng:... Vẽ tranh đề tàI tự do(2 tiết)

I.Mục tiêu.

*Kiến thức: - Học sinh phát huy đợc trí tởng tợng sáng tạo. *Kỹ năng: - Ôn lại kiến thức và kỹ năng vẽ tranh.

*Thái độ: - Vẽ đợc tranh theo ý thích (tiết 1; vẽ hình; tiết 2 vẽ màu)

II.Chuẩn bị.

1.Đồ dùng dạy học:

Giáo viên;- Tranh ảnh về các đề tài khác nhau. - Bộ tranh về đề tài tự do(ĐDDH lớp 8) Học sinh;- Giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ.

2.Phơng pháp dạy học: - Gợi mở, thực hành.

III. Tiến trình dạy học.

5. Giáo viên: gợi mở để học sinh có thê bộc lộ khả năng, sở trờng của mình với từng thể loại nh: tranh sinh hoạt, phong cảnh, chân dung, tĩnh vật…

6. Học sinh làm bài: học sinh tự vẽ, không gò ép. Giáo viên tôn trọng sáng tạo cá nhân của mỗi em.

- Tiết 1: Học sinh vẽ phác bố cục, hình ảnh chính, phụ có liên quan đến đề tài mình chọn.

- Tiết 2: Học sinh vẽ màu.

7. Đánh giá kết quả học tập.

- Giáo viên hớng dẫn học sinh nhận xét và tự xếp loại, chủ yếu là vẽ màu.

- Giáo viên nhận xét chung, sau đó kết luận và cho điểm học kỳ I, động viên học sinh. 8. H ớng dẫn về nhà: vẽ tranh theo ý thích, chuẩn bị bài học sau.

Tổ trởng duyệt: Ngày…….tháng ……năm 200 ..…

Tiết 18. Vẽ theo mẫu

Giảng:... vẽ chân dung

I.Mục tiêu.

*Kiến thức: - Học sinh hiểu thế nào là tranh chân dung. *Kỹ năng: - Biết cách vẽ tranh chân dung.

*Thái độ: -Vẽ đợc chân dung bạn hay ngời thân.

II.Chuẩn bị.

1.Đồ dùng dạy học:

Giáo viên; -Tranh ảnh chân dung.

-Hình minh hoạ cách vẽ tranh chân dung. Học sinh; -Tranh ảnh chân dung. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Đồ dùng vẽ của học sinh. 2.Phơng pháp dạy học: -Trực quan, vấn đáp.

III. Tiến trình dạy học.

1.Tổ chức: 8A.….. 8B…...8C…..8D .. .8E.… …..8G . … … 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.

3.Bài mới.( GV giới thiệu bài)

Thời

gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Thiết bị tài liệu Hoạt động 1. H ớng dẫn HS quan sát

nhận xét

GV giới thiệu một số tranh, ảnh chân dung và gợi ý học sinh nhận ra:

+Sự khác nhau tranh và ảnh +Đặc điểm các nét mặt

+Trạng thái tình cảm trong tranh. GV yêu cầu HS quan sát tranh để HS nhận ra:

?Tranh chân dung là tranh vẽ nh thế nào.

? Có thể vẽ tranh chân dung nh thế nào.

I. Quan sát, nhận xét.

HS trả lời theo hiểu các nhân. +ảnh chân dung là sản phẩm đ- ợc chụp bằng máy ảnh ..… +Tranh chân dung là tác phẩm hội hoạ do hoạ sỹ vẽ…

Tranh ảnh chân

GV kết kuận:

+ Có nhiều loại tranh chân dung.

+Vẽ phải chú ý đến nét mặt và sự biểu hiện tình cảm của nó.

Hoạt động 2. Hớng dẫn HS cách vẽ GV hớng dẫn bằng hình minh hoạ và lu ý học sinh; vẽ chân dung cũng tiến hành nh bài vẽ theo mẫu, vẽ bao quát trớc vẽ chi tiết sau.

Hoạt động 3. H ớng dẫn HS làm bài GV gợi ý HS nhận xét hình 1-2 .SGK GV yêu cầu HS tập vẽ chân dung chú ý đến biểu hiện tình cảm.

GV gọi 3 HS lên bảng vẽ chân dung bạn.

Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập.

GV gợi ý HS nhận xét bài vẽ trên bảng của HS.

HDVN:

- Su tầm tranh chân dung.

- Xem trớc bài 19

+Tranh chân dung là tranh vẽ về một con ngời cụ thể nào đó.

+Có thể vẽ chân dung bán thân, toàn thân, chân dung nhiều ngời. II. Cách vẽ.

- Vẽ phác hình dáng khuôn mặt, vẽ đờng trục. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tìm tỷ lệ các bộ phận

- Vẽ chi tiết

- Đối chiếu bài vẽ với mẫu và điều chỉnh khi giáo viên góp ý. - Hoàn thành bài vẽ. Học sinh nhận xét theo ý mình về; - Tỷ lệ các bộ phận. - Hình vẽ, nét vẽ. Hình minh họa cách vẽ Bài vẽ của học sinh Băng dán bảng

Một phần của tài liệu Giáo án mỹ thuật 8 (Trang 35 - 39)