Đối với máy đầm tỉnh và máy đầm rung có thể tính năng suất theo công thức

Một phần của tài liệu Giáo Trình Máy Xây Dựng - Nhiều Tác Giả, 86 Trang (Trang 68)

theo công thức

Q = 1000(B-h). h.

n

v (m3/h)

Trong đó: B- chiều rộng vệt đầm bằng chiều rộng máy lu, chiều rộng bàn đầm (m) rộng bàn đầm (m)

b- khoảng cách trùng nhau giữa hai vệt đầm (b = 0.1 đến 0.15m) 0.1 đến 0.15m)

h- chiều sâu tác dụng của đầm (m)

v- tốc độ di chuyển máy khi đầm (km/h) n- số lần đầm tại một chổ n- số lần đầm tại một chổ

a- kích thước vệt đầm (m) h- chiều sâu tác dụng đầm (m) h- chiều sâu tác dụng đầm (m) n- số lần rơi của đầm tại một điểm

Tải trọng xe ôtô tự đổ(tấn) theo dung tích gầu(m3)

Dung tích gầu(m3) Cự ly vận chuyển(km) 0.4 0.65 1.0 1.25 1.6 2.5 4.6 0.5 4.5 4.5 7 7 10 - - 1.0 7 7 10 10 10 12 27 1.5 7 7 10 10 12 18 27 2.0 7 10 10 12 18 18 27 3.0 7 10 12 12 18 27 40 4.0 10 10 12 18 18 27 40 5.0 10 10 12 18 18 27 40

Đặc tính kỹ thuật của xe lu trơn

Thông số DY- 50 DY- 48A VW7706 KD-7610 2YJ6/8

Chiều rộng vệt đầm(m) 1.8 1.85 1.99 2.04 1.65 Aïp lực tuyến tính(N/cm) 50 75 60 80 50 Tốc độ làm việc(Km/h) 2.73 1.9-4.23 2.1-8 2.5-10 2-7

Truyền động Cơ khí Thuỷ lực - - -

Kích thước bao(m) Dài 4.38 5.2 5.32 5.18 4.305 Rộng 1.8 1.85 1.5 2.04 1.762 Cao 2.6 2.6 2.5 1.92 2.580 Khối lượng máy(kg) Có gia tải 8000 12000 8800 12500 8000

Không gia tải 6000 9400 6600 10000 6000

CHƯƠNG IV MÁY ĐÓNG CỌC 4.1 Khái niệm chung về máy đóng cọc 4.1 Khái niệm chung về máy đóng cọc

Do cấu tạo của nền đất không đồng nhất và khả năng chịu áp lực nhỏ, vì vậy trong công tác xây dựng,... thường phải xử lý móng. lực nhỏ, vì vậy trong công tác xây dựng,... thường phải xử lý móng. Chi phí cho việc xử lý móng chiếm một tỷ lệ khá lớn so với tổng giá trị của công trình. Một trong những biện pháp xử lý móng vừa kinh tế vừa đảm bảo chất lượng công trình là phương pháp đóng cọc.

Để đóng cọc vào nền đất có thể dùng các phương pháp: va đập( lực xung kích) trong đó cá các loại như búa hơi, búa rơi, búa điêzen; lực xung kích) trong đó cá các loại như búa hơi, búa rơi, búa điêzen; máy đóng cọc bằng phương pháp rung động( búa rung) trong đó có loại rung tần số thấp( nối cứng), tần số cao( nối mềm); loại va rung và búa đóng cọc thuỷ lực. Nếu phân loại theo khả năng di chuyển ta có các loại máy đóng cọc di chuyển trên ray; máy đóng cọc di chuyển bằng xích; máy đóng cọc di chuyển bằng phao( thi công móng cầu).

Máy đóng cọc thường có 3 phần chính: máy cơ sở, giá búa và đầu búa đầu búa

sơ đồ cấu tạo chung máy đóng cọc di chuyển bằng bánh xích 1- máy cơ sở; 2- thanh giằng ngang; 3- giá dẫn hướng; 1- máy cơ sở; 2- thanh giằng ngang; 3- giá dẫn hướng;

4- đầu búa; 5- thanh giằng xiêng.

a) Máy cơ sở: thường dùng máy cần trục xích, máy xúc một gầu, máy kéo kéo

b) Giá búa: gồm một thanh dẫn hướng cho đầu búa trong quá trình đóng cọc; thanh giằng xiêng và thanh giằng ngang, thanh này có thể đóng cọc; thanh giằng xiêng và thanh giằng ngang, thanh này có thể điều khiển góc nghiêng của giá( về phía trước hay về phía sau), thường khoảng 50 khi cần đóng cọc xiên. Để điều chỉnh được có thể dùng tăng đơ hoặc xi lanh thuỷ lực.

c) Đầu búa: là bộ phận trực tiếp gây ra lực đóng cọc. Hiện nay có các loại đầu búa: búa rơi, búa hơi nước, búa điêzen, búa rung, búa thuỷ loại đầu búa: búa rơi, búa hơi nước, búa điêzen, búa rung, búa thuỷ lực.

Một phần của tài liệu Giáo Trình Máy Xây Dựng - Nhiều Tác Giả, 86 Trang (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)