III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I MỤC TIÊU
I. MỤC TIÊU
- Hiểu quan hệ về nội dung giữa các câu trong một đoạn, biết cách viết câu mở đoạn - xác định được cấu tạo một bài văn tả cảnh.
II. CHUẨN BỊ
GV:- Tranh ảnh minh hoạ Vịnh hạ Long trong SGK. - Giấy phiếu khổ to ghi lời giải của bài tập 1 . HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ
- Thu chấm dàn ý bài văn miêu tả một cảnh sông nước của 3 HS
- GV nhận xét bài làm của HS
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Luyện tập tả cảnh b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- HS đọc yêu cầu của bài tập - Tổ chức HS thảo luận nhóm - HS đọc đoạn văn Vịnh Hạ Long
H: Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn trên
H: Phần thân bài gồm có mấy đoạn? mỗi đoạn miêu tả những gì?
H: Những câu văn in đậm có vai trò gì trong mỗi đoạn và cả bài?
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2 để chọn câu mở đoạn cho mỗi đoạn văn
- 3 HS nộp bài - HS nghe - HS đọc - HS thảo luận nhóm2 - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm + Mở bài: Vịnh Hạ Long là một thắng cảnh có một không hai của đất nước VN.
+ Thân bài: Cái đẹp của Hạ long....theo gió ngân lên vang vọng.
+ Kết bài: Núi non, sông nước ....mãi mãi giữ gìn.
- Phần thân bài gồm 3 đoạn:
+ Đ1: tả sự kì vĩ của thiên nhiên trên Hạ Long
+ Đ2: tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long
+ Đ3: tả nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người của Hạ Long qua mỗi mùa. - Những câu văn in đậm là câu mở đầu của mỗi đoạn, câu mở đoạn nêu ý bao trùm cả đoạn. với cả bài mỗi câu văn nêu một đặc điểm của cảnh vật được tả, đồng thời liên kết các đoạn trong bài với nhau.
- HS đọc
- HS thảo luận
+ Đ1: Câu mở đoạn b Vì câu mở giới thiệu được cả một vùng núi cao và rừng dày của Tây Nguyên được nhắc đến trong bài
- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh
Bài tập 3
- HS đọc yêu cầu bài tập - HS tự làm bài
- Gọi 2 HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng.
- 3 HS dưới lớp đọc câu mở đoạn của mình.
- GV nhận xét sửa chữa bổ xung
4. Củng cố
- Nhận xét giờ học
5.Hướng dẫn về nhà
- Dặn HS về nhà đọc và viết câu mở đoạn chưa đạt yêu cầu và viết một đoạn văn miêu tả về sông nước.
+ Đ2: Câu mở đoạn c Vì có quan hệ từ nối tiếp nối 2 đoạn . Giới thiệu đặc điểm của địa hình Tây Nguyên
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn đã hoàn chỉnh.
Đ1: Tây nguyên có núi cao chất ngất, có rừng cây đại ngàn. Phần phía Nam ...in dấu chân người.
Đ2: Nhưng Tây Nguyên....Trên những ngọn đồi.
- HS đọc
- HS làm bài vào vở - 2 HS viết
Khoa học
PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO I. Mục tiêu : Giúp HS :
- Nêu được tác nhân gây bệnh, con đường lây truyền bệnh viêm não. - Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh viêm não.
- Thực hiện các cách tiêu diệt muỗi & tránh không để muỗi đốt.
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người. II. Đồ dùng dạy – học : Hình trang 30, 31 SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ :
- HS lên bảng trả lời câu hỏi :
(?) Nêu tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết ? (?) Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế nào ?
(?) Hãy nêu cách để phòng bệnh sốt xuất huyết ?
- GV nhận xét cho điểm. 2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
(?) Em thường thấy những bệnh gì ở trẻ em ?
- GV : Bệnh viêm não rất nguy hiểm. Nó không chỉ có khả năng tử vong ...
b. Hoạt động 1 : Tác nhân, con đường lây truyền và sự nguy hiểm của bệnh viêm não.
Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- GV chia nhóm HS, phát cho mỗi nhóm 1lá cờ.
- GV hướng dẫn cách chơi : Đọc các câu hỏi và câu trả lời sau đó ghép đôi câu hỏi với câu trả lời tương ứng và ghi kết quả vào 1 tờ giấy ...
- Đại diện nhóm lên ghi đáp án.
- HS đọc đáp án của nhóm mình.
- GV tuyên dương nhóm thắng cuộc, ... (?) Tác nhân gây bệnh việm não là gì ? (?) Lứa tuổi nào thường bị mắc bệng viêm não nhiều nhất ?
(?) Bệnh viêm não lây truyền như thế nào ? (?) Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào ?
- 3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi
- Trẻ em thường mắc bệnh: lao, sởi, viêm phổi, viêm gan, viêm não,...
- Lắng nghe
- HS chơi theo nhóm, mỗi nhóm có 6 HS cùng trao đổi, thảo luận để tìm câu trả lời tương ứng với từng câu hỏi.
- HS lên ghi - Cả lớp cùng trao đổi và thống nhất đáp án đúng:
1.c 3.b 2.d 4.a
- HS nêu – Nhận xét bổ sung.
- Bệnh này do một loại vi rút có trong máu các gia súc của động vật hoang dã như khỉ, chuột, chim gây ra.
- Ai cũng có thể mắc bệnh này nhơng nhiều nhất là trẻ em từ 3 đến 15 tuổi. - Muỗi hút máu các con vật bị bệnh và truyền vi rút gây bệnh sang người.
- Viêm não là một bệnh cực kì nguy hiểm đối với mọi người, đặc biệt là trẻ em. Bệnh có thể gây tử vong hoặc để lại di chứng lâu dài.
- GV chốt lại ý chính.
c.
Hoạt động 2 : Những việc nên làm để
phòng bệnh viêm não :
- HS quan sát tranh trang 30, 31 SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi.
(?) Người trong hình minh hoạ đang làm gì?
(?) Làm như vậy có tác dụng gì?
- HS trình bày (mỗi HS chỉ nói về một hình).
- GV chốt :
+ Hình 1 : Bạn nhỏ đang ngủ trong màn. Ngủ trong màn để không bị ...
+ Hình 2: Bác sĩ đang tiêm cho em bé. Tiêm phòng cho trẻ em là một biện .... + Hình 3: Một người đang lấy nước từ bể ...
+ Hình 4: Mọi người đang cùng dọn vệ sinh đường làng, ngõ xóm, chôn rác thải ... (?) Theo em, cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là gì?
- GV chốt lại ý chính.
d. Hoạt động 3 : Tuyên truyền viên Phòng bệnh viêm não
- GV : Bác sĩ Lâm là một bác sĩ của trung tâm y tế dự phòng huyện. Hôm nay bác phải về xã A tuyên ...
- HS thi tuyên truyền trước lớp - HS dưới lớp đặt câu hỏi thêm cho bạn.
- Cả lớp bình chọn bạn tuyên truyền hay, đúng, thuyết phục nhất.
3. Củng cố – Dặn dò : - HS đọc mục bạn cần biết.
- Bài sau : Phòng bệnh viêm gan A.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát & thảo luận.
- HS nêu – Nhận xét bổ sung.
- 4 HS nối tiếp nhau trình bày, cả lớp theo dõi, nhận xét và thống nhất ý kiến.
- Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường ...
- HS đóng vai tuyên truyền Phòng bệnh viêm não.
- HS nhận xét & bình chọn. - HS đọc.
Địa lí ÔN TẬP I. MỤC TIÊU
Giúp HS củng cố, ôn tập về các nội dung kiến thức, kĩ năng sau: - Xác định và nêu được vị trí địa lý của nước ta trên bản đồ.
- Nêu tên và chỉ được vị trí của một số đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ (lược đồ).
- Nêu tên và chỉ được vị trí của các dãy núi lớn, các sông lớn, các đồng bằng của nước ta trên bản đồ (lược đồ).
- Nêu được đặc điểm chính của các yếu tố địa lý tự nhiên Việt Nam: địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
II. CHUẨN BỊ
GV:- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. - Các hình minh hoạ trong SGK. - Phiếu học tập của HS.
HS: SGK, vở bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC