+ Ngày 15-10-1947, Thờng vụ Trung ơng Đảng ra chỉ thị: "phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của Pháp". Phân tích chổ mạnh chổ yếu của địch, đồng thời vạch rõ phơng hớng hành động cụ thể cho quân và dân ta.
+ Cách đánh: dùng lực lợng nhỏ đánh địch vận động trên bộ, trên sông, bẻ gãy từng gọng kìm của địch.
- Diễn biến:
+ Kế hoạch của Pháp: Ngày 7-10-1947, cho 1.200 quân nhảy dù xuống Bắc Cạn, Chợ Mới, Chợ Đồn, Cao Bằng, đồng thời cho hai cánh quân làm thành 2 gọng kìm tiến theo đờng số 4 và sông Lô. Một bộ phận khác nhảy dù xuống cạnh con đờng Thái Nguyên mở các cuộc càn quét tiêu diệt lực lợng của ta.
+ Quân ta chặn đánh địch ở Việt Bắc:
Ta bao vây, tập kích quân nhảy dù: Bẻ gãy hai gọng kìm: Đờng thuỷ trận Đoan Hùng (25-10), Gọng kìm thứ hai là đờng bộ ở trận đèo Bông Lau (30-10). Phá hủy 27 xe diệt và bắt 240 tên địch. Đ- ờng số 4 trở thành "con đờng chết" của giặc Pháp. Hạ tuần tháng 12-1947, bại binh địch về tới cầu Đuống chấm dứt cuộc hành quân phiêu lu mạo hiểm của chúng.
- Kết quả:
+ Ta đã loại khỏi vòng chiến đấu hơn 6.000 tên địch, 16 máy bay bị hạ, đánh chìm 11 tàu chiến và ca nô, hàng trăm xe bị phá, thu nhiều vũ khí.
+ Tinh thần binh lính của địch hoang mang, d luận Pháp phẫn nộ.
+ Căn cứ địa Việt Bắc đợc giữ vững, các cơ quan đầu não đợc an toàn, bộ đội ta trởng thành, ảnh hởng của chính phủ kháng chiến lên cao.
- ý nghĩa:
+ Đây là chiến dịch phản công lớn đầu tiên của ta, đánh bại hoàn toàn âm mu muốn kết thúc chiến tranh muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng của địch.
+ Lực lợng so sánh giữa ta và địch bắt đầu thay đổi theo chiều hớng có lợi cho ta.
Câu 2: Chiến dịch Biên giới thu đông 1950
- Âm mu của địch:
+ Đợc Mĩ giúp sức, thông qua kế hoạch Rơve Pháp cố gắng thực hiện âm mu mới: Tập trung lực l- ợng giữ vững Bắc Bộ (vị trí quan trọng trong chiến lợc phòng thủ Đông Dơng). Pháp thực hiện âm mu: khóa chặt biên giới Việt -Trung bằng cách lập và tăng cờng hệ thống phòng ngự trên đờng số 4; và lập hành lang Đông Tây để cắt đứt Việt Bắc với khu 3,4.
+ Cùng hai hệ thống phòng ngự trên, Pháp có âm mu địch tấn công lên Việt Bắc lần thứ hai để nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
- Chủ trơng kế hoạch của ta: Ta chủ động mở chiến dịch Biên giới với 3 mục tiêu:
+ Tiêu diệt sinh lực địch:
+ Mở rộng và cũng cố căn cứ địa Việt Bắc.
- Diễn biến:
+ Ngày 16 -9 -1950 chiến dịch bắt đầu, ta tấn công Đông Khê, một vị trí chiến lợc quan trọng của địch trên đờng số 4.
+ Hệ thống phòng ngự của địch trên đờng số 4 bị cắt làm đôi.
+ Địch buộc phải rút khỏi Cao Bằng, cho quân từ Thất Khê lên đón, yểm trợ cho cuộc rút lui. + Ta đoán đợc ý định của địch nên đã bố trí quân mai phục, kiên nhẫn chờ đợi chúng để tiêu diệt. + Từ 1-10-1950 trở đi, quân ta liên tục chặn đánh địch làm cho hai cánh quân từ Cao Bằng về và từ Thất Khê lên không đợc gặp nhau.
+ Từ 22-10-1950, quân Pháp hốt hoảng rút khỏi những căn cứ điểm còn lại trên đờng số 4: Thất Khê, Na Sầm, Đồng Đăng, Lạng Sơn, Đình Lập...
+ Tại các chiến trờng khác trong toàn quốc, quân và dân ta cũng ra sức giết giặc lập công, kiềm chế địch tiếp viện cho mặt trận Biên Giới. Chiến dịch Biên Giới kết thúc.
- Kết quả:
+ Ta tiêu diệt 8300 tên địch, thu trên 3000 tấn vũ khí và phơng tiện chiến tranh.
+ Khai thông biên giới Việt Trung (từ Cao Bằng đến Đình Lập) giải phóng 4.000km2 đất đai và 40 vạn dân.
- ý nghĩa lịch sử:
+ Là thất bại lớn của địch cả quân sự lẫn chính trị. Địch bị đẩy vào thế phòng ngự bị động, càng thêm lúng túng về nhiều mặt.
+ Đánh dấu sự chuyển biến lớn trong cục diện chiến tranh: ta giành quyền chủ động trên chiến tr- ờng chính Bắc Bộ.
Câu 3: Chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954:
- Âm mu của địch:
+ Sau 8 năm tiến hành chiến tranh xâm lợc Việt Nam đã gây cho Pháp nhiều thiệt hại nặng nề: tổng số quân bị giết và bị bắt gần 39 vạn, vùng chiếm đóng ngày càng bị thu hẹp, chi phí chiến tranh tăng vọt, chính phủ lập nên đổ xuống nhiều lần, ngày càng lệ thuộc vào Mĩ.
+ Đợc Mĩ tiếp tục giúp, Pháp tập trung cố gắng để thực hiện kế hoạch Nava (trong 18 tháng) hòng giành thắng lợi buộc ta phải điều đình theo những điều kiện có lợi cho chúng.
+ Tập trung lực lợng cơ động để tiến hành tấn công chiến lợc.