Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của DN.

Một phần của tài liệu hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH Đầu tư và Thương mại Kim Lan (Trang 54)

I Các khoản phải thu dà

3.3.1Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của DN.

4 Chi phí xây dựng cơ bản

3.3.1Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của DN.

Trong thời gian thực tập và tìm hiểu về tình hình sử dụng vốn tại công ty Kim Lan em xin đưa ra một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn như sau:

Vốn lưu động: Xuất phát từ tầm quan trọng của VLĐ em xin đưa ra đề xuất sau:

Do VLĐ của công ty có sự giảm trong năm 2012 nên công ty cần xây dựng phương pháp bảo toàn vốn lưu động cho hợp lí , cụ thể công ty có thể thực hiện công việc sau:

- Định kỳ tháng , quí, năm tiến hành kiểm kê, đánh giá lại toàn bộ vật tư hàng hoá, vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán để xác định số vốn lưu động hiện có của Công ty theo giá trị hiện tại. Trên cơ sở kiểm kê đánh giá vật tư

toán

- Công ty phải tự điều chỉnh, bảo toàn vốn lưu động ngay trong quá trình kinh doanh trên cơ sở mức tăng hoặc giảm giá trị thực tế tồn kho ở các thời điểm có thay đổi về giá do nhà nước quyết định điều chỉnh giá vật tư hàng hoá hoặc do sự biến động tăng giảm giá tài sản lưu động trên thị trường. - Những vật tư hàng hoá tồn đọng lâu ngày không sử dụng được do kém phẩm chất hoặc không phù hợp với nhu cầu sản xuất phải chủ động giải quyết phần chênh lệch thiếu, phải sử lý và kịp thời bù đắp lại.

- Những khoản vốn trong thanh toán, vốn bị chiếm dụng cần có biện pháp tích cực đôn đốc thu hồi kịp thời và đưa vào kinh doanh nhằm tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động.

- Trong điều kiện có lạm phát, để bảo toàn vốn lưu động Công ty phải rành một phần lợi nhuận hình thành quỹ dự trữ để bù đắp số vốn hao hụt vì lạm phát do đồng tiền mất giá.

Nguồn bảo toàn là chênh lệch giá kiểm kê tồn kho cuối kỳ của vật tư hàng hoá khi điều chỉnh tăng giá. Thông thường các doanh nghiệp lấy từ nguồn lợi nhuận chưa phân phối hoặc quĩ dự phòng để bù đắp số thiếu hụt này.

Vốn cố định

Theo Mác, TSCĐ là “xương sống, bắp thịt” của sản xuất, TSCĐ là nhân tố quan trọng để tăng năng suất lao động và phát triển nền kinh tế quốc dân nói chung, DN nói riêng. Nó thể hiện một cách chính xác nhất năng lực và trình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật của mỗi doanh nghiệp tiên tiến hay lạc hậu.

Vì vậy cần phát triễn VCĐ: Muốn phát triển TSCĐ, đòi hỏi phải đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị mới.

toán

Dựa trên cơ sở chiến lược kinh doanh dài hạn, doanh nghiệp phảo có lựa chọn hướng đầu tư để đổi mới và phát triển TSCĐ.

Các đề xuất cụ thể như sau:

Một phần của tài liệu hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH Đầu tư và Thương mại Kim Lan (Trang 54)