ASEAN. Các thị trờng này rất quan trọng lại gần với nớc ta hơn, tính về khoảng các địa lý, so với các thị trờng nh Tây Bắc Âu, Bắc Mỹ.
Đối với thị tr ờng Trung Quốc:
Tiêu thụ cà phê chủ yếu là tại các thành phố lớn, khách hàng thờng yêu cầu giao tận nơi chi phí đi lại, giao dịch rất cao. Trong khi đó khu vực các vùng gần biên giới với Việt Nam lại đợc hởng nhiều u đãi, đặc biệt là thuế nhập khẩu. Do vậy, Công ty nên mở rộng việc chọn đối tác nhập khẩu là các phần tử trung gian,
các nhà nhập khẩu Trung Quốc tại các vùng giáp biên giới nhằm mục đích giảm chi phí, giảm giá thành, tăng khả năng cạnh tranh.
Đối với thị tr ờng Nhật Bản và Hàn Quốc:
ở Việt Nam có nhiều Công ty Nhật Bản và Hàn Quốc hoạt động nh: NISSO, IWAI, ITOCHU, MAROBENI .. các Công ty này có nhiều hiểu biết về thị trờng Nhật Bản, Hàn Quốc lại hiểu kỹ về cách làm ăn của Việt Nam. Bớc đầu thông qua họ để tìm kiếm các đối tác nhập khẩu cũng là một cách làm có nhiều thuận lợi .
Đối với thị tr ờng các n ớc ASEAN:
Các nớc nhập khẩu chính là Singapore, Malaysa, Inđôlêsia, Philippine, Tháilan. Trong đó trừ Singapore chủ yếu nhập cà phê nhân còn thành phần cà phê nhập khẩu của các nớc còn lại khá đa dạng bao gồm cả cà phê nhân, cà phê bột, cà phê rang và cà phê dạng tinh chế. Việc buôn bán với các đối tác trong nội bộ khối ASEAN có rất nhiều thuận lợi và trong tơng lai sẽ còn thuận lợi nhiều hơn nữa khi chơng trình miễn giảm thuế ( CEPT) đợc thực hiện đầy đủ. Để làm việc này thì khâu đầu tiên cần quan tâm là đa dạng hoá sản phẩm, tập trung phát triển về chiều sâu với việc xuất khẩu các sản phẩm đợc chế biến từ cà phê nhân, nâng cao chất lợng cà phê cho phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng.
đ. Tiếp tục tìm kiếm và thâm nhập những vùng thị trờng tiềm năng tại Mỹ.
Hiện tại cộng đồng ngời Việt Nam quốc tịch Mỹ rất đông, làm thị trờng tiềm năng của Công ty. Nhng đây không phải là mạng thị trờng duy nhất Công ty có thể thâm nhập vì vậy trong thời gian tới Công ty cần thông qua đại diện tại Mỹ, các nguồn cung cấp thông tin khác cũng nh thông qua chính khu vực thị trờng tiềm năng của mình để tìm hiểu những khu vực nhu cầu có thể đáp ứng .
e. Với thị trờng đang trong giai đoạn khó khăn nh Nga và Đông Âu Công ty lên tiếp tục duy trì mối quan hệ bạn hàng cũ để giữ vị trí của mình vì khó khăn hiện tại chỉ là tạm thời. Hơn nữa, trong tơng lai đây sẽ là thị trờng tiêu thụ cà phê lớn của thế giới với tỉ lệ tăng trởng cao về nhu cầu.
3.2.Các biện pháp đồng bộ khác.
Để các giải pháp nêu trên phát huy hiệu quả thì cần có các biện pháp đồng bộ từ phía Nhà nớc và ngành cà phê Việt Nam. Các biện pháp này phải đợc nghiên cứu và sớm đa ra thực hiện vì quyền lợi của ngời xuất khẩu phải thi hành. Những biện pháp cần thiết, theo ngời viết bài này, bao gồm:
Xây dựng quỹ phòng ngừa rủi ro trong ngành cà phê để hỗ trợ về vốn cho ngời xuất khẩu cũng nh ngời trồng cà phê.
Yêu cầu các nhà sản xuất phải là thành viên của Hiệp hội Cà phê- CaCao Việt Nam để tiện việc quản lý tránh tình trạng tranh mua, tranh bán.
Đề nghị chính phủ hỗ trợ về lãi suất ngân hàng trong trờng hợp bị thiẹt hại về giá và giãn nợ ngân hàng cho các Công ty có hàng lu kho.
Giao thêm quyền hạn cho Hiệp hội cà phê-CaCao Việt Nam xứng với tầm vóc một ngành hàng xuất khẩu lớn đứng thứ 3 trên thế giới.
Đề nghị Nhà nớc tăng cờng việc kiểm tra phẩm chất, thống nhất tiêu chuẩn chất lợng cao và phơng pháp đánh giá mẫu hàng đảm bảo cà phê xuất khẩu có chất lợng cao hơn. Đồng thời cần thống nhất quản lý việc áp dụng tiêu chuẩn Nhà nớc về cà phê tránh tuỳ tiện.
Lời kết luận
Để góp phần vào việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Đảng, nhà nớc và trực tiếp cụ thể nhất là hớng tới 1 mục tiêu : "Tăng xuất khẩu" trong đó phát triển xuất khẩu là nội dung cơ bản nhất, để đạt đợc mục tiêu trên thì việc xem xét thực trạng và hoàn thiện quy trình xuất khẩu và phát triển sản xuất là vấn đề mà hầu hết các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh hiện nay rất quan tâm trong thời gian sắp tới thì sản xuất và xuất khẩu vẫn là trọng tâm của các doanh nghiệp trong ngành xuất khẩu và nhập khẩu để đứng vững phát triển và từng bớc hoà nhập vào thị trờng khu vực và quốc tế theo tiến trình chung của toàn bộ nền kinh tế quốc dân thì ngành sản xuất và xuất khẩu cà phê Việt Nam rất cần đợc bộ thơng mại và nhà nớc quan tâm đến, tạo điều kiện thuận lợi cũng nh hỗ trợ nguồn vốn đầu t để có đủ khả năng cạnh tranh trong xu hớng toàn cầu hoá trong tơng lai trong thời gian qua, Công ty Prosimex đã đạt đợc thành tựu khá cơ bản, đáp ứng đợc nhiều mục tiêu mà bộ đề ra . Tuy nhiên so với tơng quan chung thì vẫn còn nhiều vấn đề bất cập đòi hỏi cần phải có sự hỗ trợ của Bộ thơng mại và nhà nớc để giúp Công ty có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ trong thời gian sắp tới
Sau một thời gian thực tập tìm hiểu thực tế, tham khảo một số tài liệu và chính sách của quốc gia và ngành thơng mại đặc biệt là các báo cáo mấy năm gần đây của Công ty sản xuất và xuất khẩu Prosimex cùng với các anh chị ở phòng kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty đã giúp em hiểu biết đợc phần nào những thuận lợi, khó khăn mà Công ty gặp phải trong thời gian qua và trong tơng lai sắp tới, kết hợp với những hiện thực đã đợc học từ nhà trờng, đặc biệt là có sự hớng dẫn trực tiếp của thầy giáo, Thạc Sỹ Vũ Sỹ Tuấn em đã hoàn thành nội dung chuyên đề thực tập. Tuy nhiên trong chuyên đề này, xuất phát từ nhận thức cá nhân, em mạnh dạn đề xuất một giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu của Công ty dựa theo cả lý luận và tình hình hoạt động thực tế của Công ty. Em rất mong đợc các cán bộ Công ty xem đây nh là những ý kiến dùng để tham khảo trong quá trình thực thi sau này và hy vọng rằng trong chuyên đề này sẽ có một vài ý kiến nhỏ giúp Công ty có thể khắc phục đợc khó khăn, cải tiến hoàn thiện các giải pháp tối u khác nhằm làm cho hoạt động kinh doanh của Công ty hiệu quả hơn để Công ty vợt qua những khó khăn thử thách trong thời gian tới .
Do thời gian thực tập có hạn, kiến thức chuyên môn cũng nh kinh nghiệm thực tế cha nhiều nên những vấn đề mà chuyên đề em đề cập đến cha thật đầy đủ, sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy, các cô để em có thêm đợc những kinh nghiệm quý báu giúp cho công việc của mình trong tơng lai.
Một lần nữa, em xin trân thành cám ơn các thầy cô giáo đặc biệt là thầy giáo Thạc Sỹ Vũ Sỹ Tuấn đã trực tiếp hớng dẫn, em cũng xin cám ơn ban lãnh đạo Công ty sản xuất và xuất khẩu công nghiệp nhẹ Prosimex và các anh chị em ở phòng kinh doanh xuất khẩu của công ty đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.