IV.3 Tái sinh xúc tácFCC

Một phần của tài liệu đề tài dây chuyền công nghệ xúc tác FCC (Trang 43)

IV – ĐIỀU CHẾ XÚC TÁC FCC

IV.3 Tái sinh xúc tácFCC

Xúc tác cracking sau một thời gian làm việc bị mất hoạt tính . Đe sử dụng xúc tác được lâu, trong công nghệ phải thực hiện việc tái sinh xúc tác. (Nguyên nhân chính làm mất độ họat tính của xúc tác là do cốc tạo thành bám kín bế mặt họat tính của xúc tác , hoặc một số phản ứng phụ tạo polyme, che phủ các tâm hoạt tính của xúc tác ).

 Để tái sinh xúc tác ta có các biện pháp như:Đốt cháy cốc, giải hấp, hòa tan trong dung môi, khử/oxi hóa.

 Trong công nghiệp để tiến hành tái sinh xúc tác người ta cần phải tiến hành đốt cốc bằng không khí trong lò tái sinh.

 Kết quả của quá trình đốt cháy sẽ sinh ra CO và CO2.Phản ứng tỏa ra nhiều nhiệt.

 Nhưng quá trình tái sinh xúc tác bằng phương pháp đốt cốc chưa giải quyết được việc khử các kim loại nặng hấp phụ trên xúc tác.Vì vậy để hoàn thiện quá trình tái sinh người ta tiến hành thêm quá trình trao đổi ion để khử các kim loại nặng, điều này giải quyết được sẽ nâng cao được hiệu quả của quá trình tái sinh xúc tác.

Ví dụ: Phương pháp đốt cốc bắng không khí trong lò tái sinh để tái sinh xúc

tác. Khi đốt cồc sẽ tạo thành CO, CO2,

các phản ứng khử các họp chất lưu

Nhiệt lượng tỏa ra được dùng để cấp nhiệt cho xúc tác mang vào lò phản ứng cracking.Khả năng tái sinh có thể đánh giá bằng cường độ cháy cốc , cường độ cháy cốc càng cao, quá trình tái sinh xúc tác càng nhanh.Người ta thấy rằng, nhiệt độ tốt nhất đế đốt cháy cốc nam trong khoảng 540 - 680°c. Nếu quá thấp , cốc không cháy hết, nếu quá cao (700°C) xúc tác bị thiêu kết, dẫn đến giảm bề mặt, làm giảm hoạt tính của xúc tác.

Một phần của tài liệu đề tài dây chuyền công nghệ xúc tác FCC (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(48 trang)
w