III. các Hoạt động dạy học:
3. Bài mới: a Giới thiệu bà
a. Giới thiệu bài
Hát
1 học sinh làm bảng. 2 học sinh nêu
Lớp nhận xét. Học sinh lắng nghe
b. Hớng dẫn luyện tập
Bài 1:
- Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì?
- Cùng số tiền đó, khi giá tiền 1 quyển vở giảm đi số lần thì số quyển vở thay đổi nh thế nào?
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Học sinh đọc đề, lớp đọc thầm
- Có 1 số tiền mua 25 quyển vở: 3000đồng / 1quyển.
- Cùng số tiền đó mua ở 1500 đồng/1 quyển thì mua ? quyển
- Số quyển vở mua đợc sẽ gấp lên bấy nhiêu lần
- Học sinh làm theo 2 cách
Cách 1 :
Ngời đó có số tiền là:
3000 x 25 = 75.000 (đồng).
Nếu 1 quyển giá 1500 đồng thì mua đợc số quyển là: 75.000 : 15000 = 50 (quyển). Đáp số : 50 quyển Cách 2: 3.000 đồng gấp đôi 1500 đồng số lần là: 3.000 : 1500 = 2 lần.
Nếu 1 quyển giá 1500 đồng thì mua đợc số vở là:
25 x 2 = 50 (quyển) Đáp số : 50 quyển
- Yêu cầu học sinh nêu bớc tìm “tỉ số” trong bài giải
- Giáo viên đánh giá cho điểm Bài 2:
- Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì?
- Tổng thu nhập của gia đình không đổi, khi tăng số con thì thu nhập bình quân của mỗi ngời hàng tháng thay đổi nh thế nào?
- Muốn biết trung bình hàng tháng của 1 ngời giảm bao nhiêu, chúng ta phải làm gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài.
Tóm tắt: 3 ngời : 800.000 đồng / ngời / tháng 4 ngời : ... đồng / ngời / tháng - GV cùng HS nhận xét, bổ sung. - Học sinh nhận xét - Học sinh nêu - Học sinh đọc đề, lớp đọc thầm - 3 ngời: 800.000 đồng/1 ngời/1tháng 4 ngời ? đồng/1 ngời/1 tháng
- Tổng thu nhập không đổi, khi số ngời tăng thu nhập bình quân của một ngời sẽ giảm.
- Tính xem khi có 4 ngời thì thu nhập trung bình hàng tháng của mỗi ngời là bao nhiêu.
1 học sinh làm bài, lớp làm vở
Giải
Tổng thu nhập của gia đình đó là: 800.000 x 3 = 2.400.000 (đồng) Khi có thêm 1 con thì thu thập trung bình của một ngời là:
Bài 3.
- Gọi HS đọc đề bài.
- HD học sinh tìm hiểu đề. - Yêu cầu HS trình bày bài giải.
Trung bình hàng tháng mỗi ngời giảm: 800.000 - 600.000 = 200.000 (đồng) - HS đọc đề bài.
- 1 HS làm bài trên bảng. cả lớp làm vào vở.
Cách 1.
Số ngời sau khi tăng thêm là: 10 + 20 = 30 ( ngời) 30 ngời gấp 10 ngời số lần là:
30 : 10 = 3 (lần)
Một ngày 30 ngời đào đợc số m là: 35 x 3 = 105 (m) Đáp số : 105 m
Cách 2
20 ngời gấp 10 ngời số lần là : 20 : 10 = 2 (lần )
Một ngày 20 ngời đào đợc số m mơng là :
35 x 2 = 70 (m)
Sau khi tăng thêm 20 ngời thì 1 ngày đội đào dợc số m mơng là :
35 + 70 = 105 (m) Đáp số : 105 m - GV cùng HS chữa bài trên bảng lớp.
- GV cho điểm đánh giá.
Bài 4:
Tóm tắt
Mỗi ngày 12 bộ : 30 ngày Mỗi ngày 18 bộ : ...ngày?
- GV đánh giá, cho điểm.
4. Củng cố :
- GV hệ thống bài. - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Hoàn thành vở bài tập.
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung
- 1 HS chữa bài trên bảng lớp, các HS khác làm vào vở.
Giải
Số bộbàn ghế xởng phải đóng theo kế hoạch là :
12 x 30 = 360 (bộ)
Nếu mỗi ngày đóng 18 bộ thì hoàn thành kế hoạch trong số ngày là :
360 : 18 = 20 (ngày) Đáp số : 20 ngày. - Lớp nhận xét bài làm của bạn. - HS theo dõi. ****************************************** Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh i. mục tiêu
- Từ kết quả quan sát cảnh trờng học của mình, học sinh biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trờng.
- Biết chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh. *Trọng tâm: Viết đợc đoạn văn tả cảnh trờng hoàn chỉnh.
Ii. chuẩn bị .
1- Giáo viên: Bút dạ, giấy khổ to.
2- Học sinh: Quan sát cảnh trờng học và ghi chép lại.
iii. các hoạt động dạy - học
hoạt động của thầy hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 3 học sinh đọc đoạn văn tả cơn ma
- Giáo viên nhận xét cho điểm bài làm tốt.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
- Kiểm tra kết quả quan sát trờng học của học sinh đã chuẩn bị.
- Giáo viên nhận xét về cách quan sát chọn lọc chi tiết, ghi kết quả quan sát cho học sinh.
- Giáo viên giới thiệu dựa vào kết quả quan sát về trờng học để lập dàn ý cho bài văn tả trờng học, viết một đoạn văn trong bài này.
b. Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu và các lu ý Sgk.
- Giáo viên đa câu hỏi gợi ý.
? Đối tợng em định miêu tả cảnh là gì? ? Thời gian em quan sát vào lúc nào? ? Em tả những phần nào của cảnh?
- Hát
- 3 Học sinh trình bày. Lớp theo dõi, nhận xét
- 3 học sinh trình bày kết quả ghi chép đ- ợc
Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc yêu cầu bài, lớp theo dõi - Lần lợt từng em nêu ý kiến của mình (mỗi em trả lời 4 câu)
Ngôi trờng của em
- Buổi sáng/trớc buổi học/sau giờ tan học.
+ Tả cảnh sân trờng.
Lớp học, vờn trờng, phòng truyền thống, hoạt động của thầy và trò.
? Tình cảm của em đối với mái trờng. - Yêu cầu học sinh tự lập dàn ý. Lu ý: đọc kỹ phần lu ý.
+.Xác định góc quan sát=>đặc điểm chung và riêng của cảnh vật. Quan sát bằng nhiều giác quan: màu sắc, âm thanh, đờng nét, hơng vị, sắc thái, chú ý các điểm nổi bật gây ấn tợng.
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa
1 học sinh khá viết giấy khổ to, học sinh còn lại viết vào vở.
Học sinh khá dán bài lên bảng, trình bày.
Lớp nhận xét, bổ sung
- Mở bài:
+ Trờng em là trờng tiểu học LB
+ Ngôi trờng khang trang nằm ở trung tâm xã, ngay sát con đờng to trải bê tông phẳng lỳ.
- Thân bài: Tả phần của trờng.
+ Nhìn từ xa: ngôi trờng xinh xắn hiền hoà dới tán đa cổ thụ. + Trờng: tờng sơn màu vàng thật sang trọng.
+ Cổng trờng sơn màu xanh đậm.
+ Sân trờng đổ bê tông, lát gạch kiên cố.
+ Bàng, phợng, bằng lăng nh cái ô khổng lồ che mát sân trờng. Giờ chơi sân trờng thật là nhộn nhịp.
+ Lớp học : dãy nhà 2 tầng với các phòng học rộng rãi, thoáng mát, có đèn điện, quạt trần, cửa sổ và cửa ra vào sơn mầu dâu tây rất đẹp.
+ Bàn ghế: ngay ngắn gọn gàng. + Th viện: có nhiều sách báo.
- Kết bài: em yêu quý, tự hào về trờng em
Bài 2:
? Em chọn đoạn văn nào để miêu tả? Yêu cầu học sinh tự làm bài: viết một đoạn phần thân bài. Đoạn nào có ấn tợng nhất.
Yêu cầu học sinh trả lời: trình bày phần viết của mình.
Giáo viên nhận xét cho điểm
4. Củng cố
- Nhận xét giờ học
- Viết lại đoạn văn cha đạt
5. Dặn dò :