Nhà đày Lao Bảo ( ị thị trÍn Lao Bảo, huyện Hớng Hoá ngày nay) đợc xây dựng từ năm 1896,
tơn tại đến năm 1945, trên mĩt khu đÍt khoảng 10 ha. Nhà đày Lao Bảo cờ 4 lao: Lao A, B, C và D. D- ới lao D cờ nhà hèm gụi là lao E. Ngoài nơi giam cèm tù nhân còn cờ nhà bếp, nhà để tù nhân làm đơ thủ công, mỹ nghệ, nhà đơn trịng, nhà của cai xếp và trại lính. Nhà đày Lao Bảo là mĩt trong những nhà tù lớn nhÍt ị Đông Dơng. Hàng ngàn chiến sĩ yêu nớc, cĩng sản của miền Trung đã bị thực dân Pháp đày đoạ ị đây, trong đờ cờ các đơng chí lãnh đạo chủ chỉt của tỉnh nh: đơng chí Trèn Hữu Dực, Lê Thế Hiếu, Đoàn Lân, Lê Chịng Nhà đày Lao Bảo là chứng nhân tĩi ác của thực dân Pháp đỉi với… những ngới yêu nớc và các chiến sĩ cĩng sản. ị đờ, vợt lên mụi sự tra tÍn nhục hình là trớng hục chính trị rèn luyện ý chí gang thép và thể hiện cao nhÍt của chủ nghĩa anh hùng cách mạng của ngới cĩng sản chân chính.
Đôi bớ Hiền Lơng trên vĩ tuyến 17, trong cuĩc kháng chiến chỉng Mỹ cứu nớc là vùng khu phi
quân sự nhng không mĩt ngày vắng tiếng súng. Con sông Bến Hải chảy từ Đông sang Tây giữa hai huyện Gio Linh và Vĩnh Linh ngày nay và cèu Hiền Lơng đã mang trên mình nỡi đau chia cắt đÍt nớc. Suỉt hơn 20 năm, dòng sông hiền hoà đã chứng kiến bao cảnh tang tờc, đau thơng nhng cũng vô cùng anh dũng của nhân dân đôi bớ Nam - Bắc vì sự nghiệp đÍu tranh thỉng nhÍt đÍt nớc.
Địa đạo Vịnh Mỉc ( ị làng vịnh Mỉc, xã Vĩnh Thạch, huyện Vĩnh Linh) là pháo đài ngèm kiên
cớng trong lòng đÍt. Với mĩt tưng thể kiến trúc đĩc đáo, địa đạo cờ đĩ sâu 20-28 mét, cờ nhiều nhánh, mỡi nhánh thông với mĩt cửa ra vào. TÍt cả cờ 13 cửa, 7 cửa ra biển và 6 cửa trên đơi đi xuỉng. Địa đạo là nơi trú Ỉn an toàn cho dân chúng vừa là nơi cỉ thủ chiến đÍu của bĩ đĩi, là kho hỊu cèn phục vụ chiến đÍu tại chỡ và chi viện cho đảo Cơn Cõ anh hùng. Đây là sự tái hiện cuĩc sỉng của mĩt làng quê trong lòng đÍt, thể hiện khí phách kiên cớng bám đÍt, giữ làng để chiến đÍu chỉng trả sự tàn bạo của bom đạn Mỹ, giữ vững vùng giới tuyến của quân và dân đÍt thép Vĩnh Linh anh hùng. Với sự quan tâm của Trung ơng và địa phơng, cũng nh nhà đày Lao Bảo, hiện nay, địa đạo Vịnh Mỉc đợc sửa sang, tu bư để đờn khách trong và ngoài nớc đến tham quan. Đây là mĩt trong những điểm du lịch của tỉnh và cả nớc, để giáo dục truyền thỉng cách mạng và phát triển kinh tế- xã hĩi của tỉnh.
Hệ thỉng đớng mòn Hơ Chí Minh là mạng lới những con đớng dày đƯc len lõi giữa núi rừng
Trớng Sơn đi qua địa phỊn miền Tây Quảng Trị, nỉi liền Nam- Bắc trong kháng chiến Mỹ cứu n ớc. Nhiều địa danh ị đây đã trị thành huyền thoại bịi các sự tích anh hùng nh Khe Hờ- điểm xuÍt phát đèu tiên của đớng dây 559. Khe Xon, Xom Rò, Cu Tiên là các điểm bí mỊt vợt đớng 9 trong tuyến gùi thơ từ Bắc vào Nam; các địa danh nh cèu treo Bến tắt, Tưng trạm A30 trên đớng 14, 15 và Sị chỉ huy Bĩ t lệnh đớng dây 559, nghĩa trang Trớng Sơn Đây không chỉ là con đ… ớng đơn thuèn chuyển tải sức ngới, sức của từ hỊu phơng miền Bắc cho chiến trớng miền Nam mà còn là con đớng của ý chí" xẻ dục Trớng Sơn đi cứu nớc" quyết tâm giành lÍy hoà bình, thỉng nhÍt của cả dân tĩc. Hiện nay, Đảng và Nhà nớc ta đang xây dựng đớng mòn Hơ Chí Minh thành đớng quỉc lĩ chạy song song với quỉc lĩ 1A để đáp ứng yêu cèu công nghiệp hoá- hiện đại hoá đÍt nớc.
Cơn Tiên - Dỉc Miếu với tuyến hàng rào điện tử Mác- na- ma- ra: Là hệ thỉng phòng thủ chiến lợc cờ mĩt không hai trên thế giới của Mỹ- nguỵ đợc thiết lỊp ị phía Nam vĩ tuyến 17, nhằm ngăn chƯn sự chi viện của quân và dân ta đỉi với chiến trớng miền Nam. Đây là sản phỈm khoa hục hiện đại của 47 nhà khoa hục Mỹ, đứng đèu là Bĩ trịng quỉc phòng Mác- na- ma- ra, tiêu tỉn 800 triệu USD; đợc mệnh danh là " con mắt thèn bÍt khả xâm phạm". Nhng ngay từ những ngày đèu mới xây dựng, nờ đã bị quân dân ta liên tục đánh phá và đến tháng 3/1972 đã bị ta san phẳng.
Thành cư Quảng Trị, nằm ị trung tâm thị xã Quảng Trị, đây là nơi đã từng làm chÍn đĩng d
luỊn thế giới và lơng tri loài ngới không vì nờ là mĩt công trình kiến trúc quân sự dới thới phong kiến mà còn nưi tiếng bịi cuĩc chiến đÍu 81 ngày đêm giành giỊt từng tÍc đÍt của các chiến sĩ giải phờng quân với lực lợng lớn quân nguỵ Sài Gòn phản kích tái chiếm thị xã Quảng Trị từ 26/6/1972 đến 16/9/1972. Nơi đây, trên mĩt diện tích cha đèy 2 km2 đã phải hứng chịu mĩt khỉi lợng bom đạn khưng lơ mà sức công phá của nờ bằng 7 quả bom nguyên tử - loại mà Mỹ ném xuỉng Hi-rô-si-ma ( NhỊt Bản) năm 1945. Cả mĩt thị xã tỉnh lỵ sèm uÍt phút chỉc trị thành tro tàn, gạch vụn. Chỉ cờ ý chí bÍt khuÍt kiên cớng bám trụ của các chiến sĩ ta là bÍt diệt và sự hy sinh anh dũng của hụ đã tạo đà thắng lợi ngay trên bàn hĩi nghị Paris. Hiện nay, Thành Cư đợc Đảng và Nhà nớc đèu t xây dựng tợng đài t- ịng niệm các anh hùng liệt sĩ đã hy sinh trong chiến đÍu, là điểm di tích lịch sử cách mạng, thu hút nhiều khách tham quan.
Khu trụ sị Chính phủ cách mạng lâm thới Cĩng hoà miền Nam Việt Nam tại thị trÍn Cam Lĩ
ra đới năm 1973 do yêu cèu của công cuĩc cách mạng miền Nam; là biểu t ợng cho tình cảm, khát vụng, quyết tâm giành đĩc lỊp thỉng nhÍt và toàn vẹn lãnh thư của nhân dân miền Nam. Trên phèn đÍt vừa mới đợc giải phờng, Quảng Trị vinh dự nhỊn lãnh sứ mệnh là trung tâm đèu não của cách mạng miền Nam để đờn tiếp các nhà ngoại giao của nhiều nớc và nhiều đoàn đại biểu của các lực lợng yêu chuĩng hoà bình đến trình quỉc th. Hiện nay, khu trụ sị Chính phủ đợc Đảng và Nhà nớc đèu t xây dựng thành di tích lịch sử phục vụ du lịch và giáo dục truyền thỉng cách mạng.
Nghĩa trang liệt sĩ Trớng Sơn nằm trên mĩt vùng đơi núi rĩng lớn thuĩc xã Vĩnh Trớng, huyện
Gio Linh cách Đông Hà 30 km về phía Tây Bắc. Nghĩa trang đợc khịi công xây dựng vào ngày 24/10/1975 và hoàn thành 10/4/1977, Nghĩa trang cờ tưng diện tích 140.000 m2 , diện tích đÍt mĩ 23.000 m2, khu tợng đài liệt sĩ 7.000 m2, khu trơng cây xanh 60.000 m2, khu hơ cảnh 35.000 m2, mạng đớng ô tô rải nhựa trong nghĩa trang 15.000 m2. Phèn mĩ đợc chia thành 10 khu liên hoàn theo từng địa phơng với 10.333 mĩ, trong đờ cờ 12 mĩ là cán bĩ cao cÍp và Anh hùng quân đĩi. Nghĩa trang liệt sĩ Trớng Sơn là nơi an nghỉ đới đới của các chiến sĩ đã hy sinh trên đớng Hơ Chí Minh trong thới kỳ chỉng Mỹ cứu nớc. Đây là công trình " đền ơn đáp nghĩa" đơ sĩ nhÍt, quy mô nhÍt và cờ tính nghệ thuỊt cao, thể hiện lòng thơng nhớ sâu sắc, niềm biết ơn và sự tôn vinh thành kính của toàn Đảng, toàn quân và dân ta đỉi với những ngới con yêu quý đã không tiếc máu xơng cho sự nghiệp đÍu tranh giải phờng dân tĩc, thỉng nhÍt đÍt nớc.
Câu hõi: Em hãy nêu cảm tịng của mình khi tìm hiểu các di tích lịch sử tiêu biểu?