- Sử dụng mỏy đo GPS 2 tần số CHC X91 GNSS để tiến hành đo. Độ chớnh cỏc của mỏy sử dụng đo động thời gian thực:
+ Hướng ngang: ± 10 mm + 1ppm + Hướng đừng: ± 20 mm + 1ppm
-Thời gian tiến hành đo thử nghiệm tại 2 xó Đại Đỡnh và xó Hợp Chõu thỏng 10/2013.
- Số lượng điểm đo thử nghiệm tại xó Hợp Chõu là 06 điểm (TĐ-50, TĐ-51, TĐ-52, TĐ-53, TĐ-54, TĐ-55), xó Đại Đỡnh là 13 điểm (TĐ-25, TĐ-26, TĐ-27, TĐ-28, TĐ-29, TĐ-30, TĐ-31, TĐ-32, TĐ-33, TĐ-34, TĐ-35, TĐ-36, 092406)
- Sử dụng cỏc mỏy Rover đặt tại cỏc điểm cần kiểm nghiệm định tõm, cõn bằng mỏy tiến hành đo ở cỏc khoảng thời gian khỏc nhau.
Sử dụng kỹ thuật đo GPS động thời gian thực - RTK (xử lý số liệu ngay ngoài thực địa, trong quỏ trỡnh đo). Một mỏy cố định (base receiver) được đặt tại một điểm đó biết toạ độ (phải là một điểm rất thụng thoỏng), cũn một hay nhiều mỏy
Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
động (rover receiver) được lần lượt đặt ở cỏc điểm cần xỏc định. Thời gian đặt mỏy động ở cỏc điểm này là rất ngắn so với cỏc kỹ thuật đo tĩnh, khoảng thời gian giữa cỏc lần thu tớn hiệu (epoch) cũng ngắn hơn, từ 1s đến 10s (so với 15-20s trong kỹ thuật đo tĩnh).
Trỡnh tự thực hiện như sau:
* Cụng tỏc chuẩn bị
- Mỏy thu tớn hiệu vệ tinh: Mỏy thu phục vụ cho đo GPS động là thiết bị thu tớn hiệu vệ tinh phục vụ cho đo tĩnh thụng thường nhưng được thiết kế gọn, nhẹ, thuận tiện cho việc di chuyển đo đạc tại thực địa.
- Tại trạm Base: 01 mỏy thu GPS cú chức năng đo động; chõn mỏy, đế mỏy cú dọi tõm, nguồn điện (pin hoặc ắc quy), bộ truyền số liệu Radiolink DL5.
- Tại trạm Rover: 01 mỏy thu GPS, 01 bộ điều khiển đo PDA, 01 sào đo kốm bọt thuỷ trũn, nguồn điện (pin hoặc ắc quy), Anten thu.
- Mỏy tớnh và phần mềm xử lý số liệu:
Mỏy tớnh để lấy dữ liệu từ sổ điều khiển đo PDA, cỏc phần mềm xử lý số liệu đó được cài đặt trong sổ điều khiển đo PDA.
* Chuẩn bị tài liệu khống chế khu đo, khảo sỏt khu đo
- Sử dụng cỏc điểm khống chế hạng cao để quy chuẩn hệ tọa độ, gồm cỏc điểm: 092407, 092410, 092419.
- Việc khảo sỏt khu đo là rất quan trọng, nhằm đỏnh giỏ dự kiến về khối lượng cú thể đo GPS động, tuyến di chuyển tối ưu phục vụ cho việc đo đạc GPS động một cỏch hiệu quả.
* Thiết lập trạm tĩnh
Điểm được chọn làm trạm tĩnh là cỏc điểm khống chế trong mạng lưới toạ độ Nhà nước gồm cỏc điểm 092407, 092410, 092419. Tại điểm trạm tĩnh này đảm bảo thụng thoỏng tốt, thuận lợi cho việc thu tớn hiệu từ 4 vệ tinh trong suốt thời gian đo động. Trạm tĩnh sẽ được khởi động trước khi thực hiện thủ tục khởi đo. Khi thực hiện khởi động trạm tĩnh cần cú bộ điều khiển đo nối với mỏy thu bằng cỏp chuyờn
Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
dụng. Cần xỏc định trước tần suất thu tớn hiệu (epoch), nơi ghi số liệu, gúc ngưỡng chọn vệ tinh, nhập tọa độ điểm khống chế, nhập 7 tham số tớnh chuyển, chọn kiểu đo,... Cỏc tham số này sẽ được cài đặt trước trong bộ điều khiển đo (PDA).
Thực hiện cỏc thao tỏc khởi động trạm tĩnh bằng lệnh “Start the base receiver”. Dựng Bluetooth để kết nối với trạm tĩnh, sau đú nhập vào số hiệu và tọa độ điểm khống chế chọn làm base, nhập chiều cao mỏy. Khi nào trờn màn hỡnh bộ điều khiển đo động thụng bỏo: “Setted base station” tức là trạm tĩnh đó được khởi động xong. Sau khi đó khởi động xong trạm tĩnh, ngắt kết nối Bluetooth giữa sổ và trạm tĩnh, đồng thời kết nối sổ với trạm động.
* Khởi động trạm động và khởi đo
- Đặt mỏy động tại điểm đó biết (Known point). Mục đớch để thực hiện định chuẩn hệ tọa độ.
- Đặt mỏy động tại điểm chưa biết (New point). Mục đớch để xỏc định cỏc số nguyờn đa trị của điểm đầu tiờn.
Sau khi khởi đo, mỏy động sẽ chuyển từ chế độ Float sang chế độ Fixed, cú nghĩa là xỏc định được số nguyờn chu kỳ, và ta cú thể tiến hành đo cỏc điểm cần xỏc định. Trong quỏ trỡnh đo đạc, phải đảm bảo sao cho mỏy động và mỏy cố định cựng liờn tục thu tớn hiệu tới đồng thời 4 hoặc nhiều hơn vệ tinh. Nếu điều kiện này khụng thỏa món thỡ mỏy sẽ bị trượt chu kỳ (mất số nguyờn chu kỳ) và khi đú cần phải tiến hành lại thủ tục khởi đo.
Trong quỏ trỡnh đo GPS động thời gian thực, mỏy động và mỏy cố định liờn kết tớn hiệu liờn tục với nhau nờn ta kiểm soỏt được hiện tượng trượt chu kỳ.
* Đo điểm ngoài thực địa
+ Đo quy chuẩn hệ tọa độ
Đo GPS động là một dạng đo GPS tương đối, tức là chỉ xỏc định được số gia tọa độ trong hệ WGS-84 của điểm trạm động so với trạm tĩnh. Để sử dụng kết quả này ở hệ tọa độ địa phương, cần phải cú hoặc tớnh toỏn cỏc tham số chuyển đổi. Việc xỏc định cỏc tham số chuyển đổi đú gọi là thủ tục quy chuẩn hệ tọa độ cho khu
Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
đo (Site Calibration). Việc đo quy chuẩn hệ tọa độ được tiến hành một trong cỏc cỏch sau:
- Cỏch 1: Sử dụng 7 tham số tớnh chuyển đổi tọa độ đó được cụng bố trong Cụng văn số 1123/ĐĐBĐ-CNTĐ ngày 26/10/2007 của Bộ Tài nguyờn và Mụi trường [9]. Cụ thể như sau:
+ x = 191,90441429; y = 39,30318279; z = 111,45032835. + Rx = 0,00928836”; Ry = -0,01975479”; Rz = 0,00427372”. + k = 0,999999747093722
Sử dụng sổ điều khiển PDA nhập 7 tham số tớnh chuyển vào trong mỏy đo, nhập tọa độ cỏc điểm sử dụng làm trạm tĩnh sau đú tiến hành khởi đo cỏc điểm sẽ tự động chuyển đổi về hệ tọa độ địa phương
- Cỏch 2: Lần lượt đo cỏc điểm khống chế TĐ-25, TĐ-26, TĐ-27… theo chế độ đo “Control point” trong điều kiện “Fixed” sau đú nhập tọa độ của cỏc điểm này.
- Chuyển về mục “GPS site calibration” nhấn Enter, màn hỡnh sẽ hiện ra “No point”. Nhấn phớm mềm tương ứng với “Add” để đưa từng điểm khống chế tham gia vào thủ tục quy chuẩn. Trờn màn hỡnh cần phải trả lời tại cỏc ụ:
- Grid name – nhập số thứ tự điểm khống chế thứ nhất đó nhập từ bàn phớm. - GPS name – nhập số thứ tự điểm khống chế thứ nhất đó đo từ thực địa.
- Use – lựa chọn điểm này cho phộp khống chế tham gia quy chuẩn về mặt bằng (H) hoặc độ cao (V) hoặc cả mặt bằng và độ cao (H,V).
- Sau khi nhập tất cả cỏc điểm, ấn phớm “Calculator”, phần mềm sẽ tớnh toỏn tất cả cỏc điểm và cho ta cỏc giỏ trị mặt bằng (H) hoặc độ cao (V).
- Cỏch 3: Tuy nhiờn, nếu khụng cần thiết tớnh tọa độ trong hệ địa phương ngay tại thực địa thỡ việc quy chuẩn cú thể tiến hành trong phũng như sau.
- Lần lượt đo tọa độ cỏc điểm khống chế theo chế độ đo “Measure point” trong điều kiện “Fixed”
Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Chuyển về mục “File” màn hỡnh sẽ hiện ra “Element Manager”, vào “Point Manager”, chọn điểm vừa đo xong và kớch đỳp vào điểm này sẽ cho ra bảng. Kớch nỳt “Reset Grid”, kớch vào”…” chọn điểm vừa đo xong ấn “OK” cỏc điểm đo chi tiết sẽ chuyển về đỳng hệ tọa độ địa phương [13].
+ Đo chi tiết cỏc điểm và cỏc vấn đề mó húa điểm đo
Trong khi mỏy thu GPS thụng bỏo ở chế độ “Fixed” thỡ được phộp đo chi tiết ở bất kỳ vị trớ nào. Kớch vào “Survey” chọn “Measure point” sau đú đo cỏc điểm chi tiết. Người đo sẽ dễ dàng thao tỏc đo toàn bộ những điểm cần đo trờn khu đo như khi đo bằng cỏc phương phỏp truyền thống. Việc mó húa điểm đo được tiến hành thuận lợi với bàn phớm của sổ điều khiển PDA cú đầy đủ chữ cỏi, số và cỏc ký tự đăc biệt. Khi mất tớn hiệu vệ tinh, mỏy thu trở về trạng thỏi “RTK=Float”, lỳc này phải dừng việc đo lại. Với bộ nhớ trong của sổ đo điện tử PDA cú thể chứa hàng nghỡn điểm đo GPS RTK.
+ Xử lý số liệu đo đạc nội nghiệp
Số liệu GPS đo động cú thể được ghi trong sổ đo điện tử PDA hoặc trong mỏy thu GPS tựy theo người đo quy định. Sau khi kết thỳc thực địa, số liệu đo cần được trỳt sang mỏy vi tớnh để chuẩn bị xử lý trong phần mềm đo vẽ bản đồ. Để trỳt số liệu đo cú thể tiến hành theo 2 cỏch:
- Sử dụng phần mềm chuyờn trỳt số liệu HcLoader và lưu giữ tại địa chỉ nào đú trong mỏy vi tớnh sau đú mới gọi vào phần mềm đồ họa.
- Trỳt trực tiếp từ sổ đo PDA vào mỏy tớnh bằng cỏp trỳt USB. Mở chương trỡnh Launch Landstar và mở tờn job cần trỳt. Sau đú vào File vào Export vào Grid points và chọn dạng dữ liệu của File đo. Sau khi xuất số liệu xong, copy số liệu từ trong sổ đo vào mỏy tớnh và Import vào cỏc phần mềm đồ họa.
Sau khi trỳt số liệu đo GPS RTK cú cỏc file là: - xxxxxxx.csv,
Cung cấp dữ liệu về toạ độ, vị trớ cỏc đối tượng bằng GPS.