Đánh giá kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống lý thuyết, bài tập phần hóa hữu cơ dùng trong bồi dưỡng học sinh giỏi hóa trung học phổ thông không chuyên tt (Trang 25)

3.4.1. Phương pháp xử lý kết quả thực nghiệm 3.4.2. Kết quả thực nghiệm

3.4.2.1. Bảng phân phối tần số, tần suất

Bảng 3.5. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng Đề số x ± m S V (%) t ĐC TN ĐC TN ĐC TN 1 5,78 ± 0,22 6,82 ± 0,21 26,27 20,57 26,27 20,57 4,75 2 5,80 ± 0,23 6,87 ± 0,23 27,09 22,73 27,09 22,73 4,57 3 6,11 ± 0,23 7,22 ± 0,24 25,45 22,46 25,45 22,46 4,69 Đối chiếu với bảng phân bố Student với  = 0,05 thì p = 0, 95; t (p, k) = 1,96. Ta thấy giá trị t của 3 bài kiểm tra đều lớn hơn t (p, k). Như vậy sự khác nhau giữa điểm trung bình của lớp TN và lớp ĐC là cĩ ý nghĩa với độ tin cậy 95%.

0,00 10,00 20,00 30,00 40,00 50,00 60,00 YK TB K G TN ĐC

Hình 3.4. Đồ thị cột so sánh kết quả kiểm tra đề số 1

0,00 10,00 20,00 30,00 40,00 50,00 60,00 YK TB K G TN ĐC

Hình 3.5. Đồ thị cột so sánh kết quả kiểm tra đề số 2

0,00 10,00 20,00 30,00 40,00 50,00 60,00 YK TB K G TN ĐC

3.4.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm

3.4.3.1. Nhận xét định tính 3.4.3.2. Nhận xét định lượng

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Trong chương này chúng tơi đã trình bày quá trình và kết quả TNSP, cụ thể: - Chúng tơi đã tiến hành TNSP ở ba trường với sáu lớp (ba lớp đối chứng và ba lớp thực nghiệm), thời gian tiến hành TNSP từ tháng 12 năm 2010 đến tháng 5 năm 2011.

- Chúng tơi đã xử lí kết quả TNSP của ba bài kiểm tra và thấy được kết quả học tập của HS khối lớp thực nghiệm luơn cao hơn kết quả của HS khối lớp đối chứng.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 1. Kết luận

Thực hiện mục đích nghiên cứu của luận văn, đối chiếu với các nhiệm vụ của đề tài, chúng tơi đã giải quyết được những vấn đề về lí luận và thực tiễn như sau:

- Nêu lên được những cơ sở lí luận về việc bồi dưỡng HSG; tầm quan trọng, những khĩ khăn trong cơng tác bồi dưỡng HSG; các phẩm chất, năng lực quan trọng cần cĩ của HSG.

- Nêu được những kĩ năng cần thiết của GV khi tham gia bồi dưỡng HSG. - Xây dựng HTLT và BTHH bồi dưỡng HSG với 6 chuyên đề quan trọng. Cụ thể với từng chuyên đề đã nêu được: HTLT cơ bản; bài tập vận dụng gồm trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan. Điểm nổi bật nhất của mỗi chuyên đề là xây dựng được hệ thống BTHH đa dạng, phong phú với nhiều nội dung quan trọng, rải đều trong các kì thi đại học và HSG. Các BTHH được hướng dẫn hoặc gợi ý để HS nắm bắt được bản chất vấn đề.

- Xây dựng các dạng bài tập bồi dưỡng năng lực, kĩ năng cho HSGHH.

- Tiến hành TNSP tại ba trường THPT Trực Ninh A, THPT Trực Ninh B, THPT Hải Hậu A với 6 lớp. Chúng tơi đã áp dụng các biện pháp đề xuất, phân tích kết quả nhằm đánh giá hiệu quả của các biện pháp đã nêu đối với HS. Kết quả thu được tương đối phù hợp với mức độ đánh giá.

2. Đề xuất

Qua kết quả nghiên cứu của đề tài chúng tơi cĩ một số đề xuất sau: - Nên cĩ giới hạn kiến thức thơng báo trước trong đề thi của mỗi năm.

- Nên tổ chức nhiều hơn (ở mức tồn quốc hoặc mức cụm) các lớp bồi dưỡng hoặc các hội nghị trao đổi, học hỏi giữa các GV trực tiếp bồi dưỡng HSG.

- Nên cĩ một tạp chí (hoặc tập san) thuộc lĩnh vực này giúp cho các GV trao đổi, học hỏi lẫn nhau (kiểu như báo “Tốn học tuổi trẻ”).

- Đầu tư cao hơn nữa cho các phịng học bộ mơn, các thiết bị, hĩa chất thí nghiệm tạo điều kiện cho HS làm quen và làm thực nghiệm đạt kết quả cao.

- Nên sớm cĩ chính sách cụ thể và rõ ràng để động viên kịp thời các GV trực tiếp bồi dưỡng HSG, nhất là khi cĩ kết quả tốt.

Sau một thời gian nghiên cứu đề tài, chúng tơi đã đạt được một số kết quả nhất định. Mặc dù cĩ nhiều cố gắng nhưng cịn hạn chế về thời gian cũng như chương trình bồi dưỡng HSG quá rộng, kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều nên luận văn chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sĩt. Chúng tơi rất mong nhận được những nhận xét, đánh giá và gĩp ý chân thành của các chuyên gia, các thầy cơ và các bạn đồng nghiệp nhằm bổ sung và hồn thiện hơn luận văn này. Hi vọng rằng những kết quả của đề tài nghiên cứu sẽ gĩp phần vào việc đổi mới PP dạy học để khơng ngừng nâng cao chất lượng bồi dưỡng HSG hĩa học ở trường THPT khơng chuyên.

Br2 (F) % HS đạt điểm Xi trở xuống (A) Br2

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống lý thuyết, bài tập phần hóa hữu cơ dùng trong bồi dưỡng học sinh giỏi hóa trung học phổ thông không chuyên tt (Trang 25)