Cân bằng nhiệt lượng của lò phản ứng QNL

Một phần của tài liệu thiết kế phân xưởng cracking xúc tác năng suất 5.000.000 tấn/năm (Trang 26)

CHƯƠNG V: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ V.1 TÍNH LÒ PHẢN ỨNG

V.1.2Cân bằng nhiệt lượng của lò phản ứng QNL

QNL QH2Ohv Qk Qx QH2Ohr Qgnh Qc Qmm Qgn Qxtv Qxtr Qpu (QH2Ohv1, QH2Ohv2, )

Cân bằng nhiệt của lò phản ứng

Phương trình cân bằng nhiệt lượng của lò phản ứng có dạng:

QNL + QH2Ohv1 + QH2Ohv2 +QXtv = QXtr + Qk + Qx + Qgnh + Qgn +Qcốc + QH2Ohr1

+ QH2Ohr2 + Qmm + Qpứ. Trong đó :

Vế trái của biểu thức biểu diễn tổng nhiệt lượng mang vào thiết bị tính bằng , Kcal/h.

QNL : Nhiệt lượng do nguyên liệu mới mang vào

QH2Ohv1 : Nhiệt lượng do hơi nước đưa vào ống vận chuyển QH2Ohv2 : Nhiệt lượng do hơi nước mang vào vùng tách QXtv : Nhiệt lượng do xúc tác mang vào

Vế phải của phương trình biểu diễn tổng nhiệt lượng mang ra khỏi thiết bị phản ứng tính bằng (Kcal/h).

QXtr : Nhiệt lượng do xúc tác mang ra

Qk : Nhiệt lượng do sản phẩm khí mang ra Qx : Nhiệt lượng do hơi xăng mang ra Qgnh : Nhiệt lượng do hơi gasoil nhẹ mang ra Qgn : Nhiệt lượng do phần gasoil nặng mang ra

QH2Ohr1 : Nhiệt lượng do hơi nước mang ra khỏi ống vận chuyển QH2Ohr2 : Nhiệt lượng do hơi nước mang ra khỏi vùng tách Qmm : Mất mát nhiệt vào môi trường

Qpư : Nhiệt lượng tiêu hao cho phản ứng cracking.

Dựa vào các tài liệu và thực tế công nghiệp ta chọn nhiệt độ của các thành phần lúc đi vào thiết bị phản ứng như sau:

Nhiệt độ của xúc tác vào thiết bị phản ứng là : txtv = 6000C

Nhiệt độ của hơi nước đưa vào ống vận chuyển là: tH2Ov1 = 6000C ( áp suất 40 at)

Nhiệt độ của hơi nước đưa vào vùng tách: tH2Ov2 = 2300C ( áp suất 2 at)

Một phần của tài liệu thiết kế phân xưởng cracking xúc tác năng suất 5.000.000 tấn/năm (Trang 26)