Bảng 1.11: Bảng kê sản phẩm dở dang. ....... ....... ......

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần cao su sao vàng (Trang 41)

thành phẩm cuối kỳ

Ví dụ : sản phẩm lốp xe đạp 37- 540 đen có những thông số sau: Giá trị SPDD đầu kỳ :83500

CPNVLTT :1.320.764 , SLSPDD cuối kỳ là 9 83.500 + 1.320.764

Giá trị sản phẩm = x 9 = 75.679 x 9 = 75.679 dở dang cuối kỳ 9 + 158

( Bảng 1.11) Bảng kê sản phẩm dở dang Trích : XNCS 2 Tháng 12 năm 2008 Đơn vị : chiếc STT Sản phẩm SPDD đầu tháng 12 năm 2007 Sản phẩm hoàn thành SPDD cuối tháng 12 năm 2007 1 Lốp xe đạp 37 – 540 đen 6 158 9 2 Lốp xe đạp 37 – 540 đen/ trắng 15 20.005 10 3 Lốp xe đạp 37 – 590 đen 8 7.502 6 4 Lốp xe đạp 37 – 590 đen vàng 10 246 14 5 Lốp xe đạp 40 – 406 đỏ 20 1.485 5

( Nguồn từ phũng tài chớnh- kế toán công ty cổ phần cao su Sao Vàng )

1.2.4. Kế toán tính giá thành sản phẩm:

Công tác tớnh giá thành ở công ty được thực hiện qua các bước sau: * Phương pháp tớnh giá thành:

Công ty áp dụng phương pháp tớnh giá thành giản đơn.Theo cách này giá thành đơn vị sản phẩm được tớnh theo công thức sau:

CPDD đầu kỳ + CPPS trong kỳ - CPDD cuối kỳ Giá thành đơn vị =

sản phẩm Số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ * Kỳ tớnh giá thành:

Công ty xác định kỳ tớnh giá thành là hàng tháng phù hợp với kỳ báo cáo. Cuối tháng, sau khi đã hoàn thành việc ghi sổ kế toán và kiểm tra chớnh xác việc ghi sổ, căn cứ vào chi phí sản xuất trong tháng đã tập hợp được vận dụng

phương pháp tớnh giá thành giản đơn để tớnh giá thành cho những sản phẩm nhập kho trong tháng.

* Trình tự tớnh giá thành:

- Trên cơ sở số liệu chi tiết chi phí sản xuất đã tập hợp được ở bên nợ của tài khoản 154 và chi phí đó đã được xác định, giá thành sản phẩm nhập kho tớnh theo từng khoản mục chi phí được xác định theo công thức:

Tổng giá thành Chi phí sản phẩm Chi phí phát Chi phí dở = + -

sản phẩm dở dang đầu kỳ sinh trong kỳ dang cuối kỳ Để phù hợp với yêu cầu quản trị của công ty, giá thành ở công ty được tớnh theo các khoản mục sau đõy: CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC.

- Sau khi tớnh được giá thành sản phẩm theo khoản mục, kế toán xác định giá thành đơn vị sản phẩm theo công thức:

Tổng giá thành Giá thành đơn vị sản phẩm =

( Bảng 1.12 ) BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Sản phẩm: Lốp xe đạp 37- 540 đen Sản phẩm nhập kho :158 sản phẩm Tháng 12 năm 2007 Đơn vị : đồng TT Khoản mục CPDD đầu kỳ CPSXPS trong kỳ CPSPDD cuối kỳ Tổng giá thành SP Giá thành đơn vị SP 1 CPNVLTT 83.500 1.320.764 75.679 NVL chính 593.555 NVL phụ 44.569 BTP 682.640 2 CPNCTT 527.930,41

Tiền lương + cơm 443.639

Trích theo lương 84.291,41 3 CPSXC 753.094,67 CP điện năng 172.824 CPKHTSCĐ 32.888 CP hơi nóng,KN 284.243,67 CPSXC khác 263.139 Tổng cộng 83.500 2.601.789,08 75.679 2.609.610,08 16.516,52

( Nguồn từ phòng tài chớnh kế toán công ty cổ phần cao su Sao Vàng)

1.2.5. Kế toán các khoản thiệt hại trong sản xuất:

Sản phẩm hỏng là những sản phẩm không đạt tiêu chuẩn chất lượng và đặc điểm kỹ thuật của sản xuất về màu sắc, kích cỡ, trọng lượng...Tựy theo mức độ mà sản phẩm hỏng được chia thành 2 loại sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được và sản phẩm hỏng không thể sửa chữa được. Sản phẩm hỏng có thể sửa chưó được tớnh vào chi phí dở dang cuối kỳ. Do hạn chế về máy móc thiết bị và khõu pha trộn nên hàng tháng công ty phải chịu .

một tỷ lệ sản phẩm hỏng nhất định.Tuy nhiên công ty lại không xõy dựng kế hoạch sản phẩm hỏng trong định mức và sản phẩm hỏng ngoài định mức làm khó khăn cho khõu quản lý và khắc phục tình trạng sản phẩm hỏng.

Theo nguyên tắc các khoản thiệt hại phải được theo dừi chặt chẽ về nơi phát sinh cũng như người chịu trách nhiệm về những khoản chi phí không mang lại hiệu quả này để từ đó có biện pháp nhằm nõng cao ý thức trách nhiệm trong sản xuất. Nhưng thực tế phòng kế toán không theo dừi khoản thiệt hại về sản phẩm hỏng mf chỉ theo dừi riêng ở xí nghiệp, nơi phát sinh các khoản thiệt hại. Do vậy toàn bộ các sản phẩm hỏng không sửa chữa đựoc đều tớnh vào giá thành sản phẩm nhập kho trong kỳ.

* Hạch toán các khoản thiệt hại về ngừng sản xuất:

Trong thời gian ngừng sản xuất dù là lý do khách quan hay lý do chủ quan đều gõy ra bất lợi đối với công ty vì trong thời gian này công ty không tiến hành sản xuất nhưng công ty vẫn phải bỏ ra những chi phí cố định như tiền công, khấu hao tài sản cố định, chi phí bảo dưỡng...Vì vậy mọi khoản thiệt hại do ngừng sản xuất sản xuất đều được công ty theo dừi rất chặt chẽ theo qui tắt : những khoản thiệt hại theo kế hoạch dự kiến được trích trước vào chi phí sản xuất kinh doanh, cũn những khoản thiệt hại đột xuất không được phép hạch toán vào chi phí sản xuất mà tớnh vào chi phí khác hoặc qui trách nhiệm bồi thường.

CHƯƠNG 2:

TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỎ PHẦN CAO SU SAO VÀNG

2.1. NHẬN XÉT CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỎ PHẦN CAO SU SAO VÀNG

2.1.1. Những ưu điểm:

Công ty cổ phần cao su Sao Vàng từ lõu đã khẳng định được mình trên thương trường. Các sản phẩm của công ty luôn được người tiêu dùng bình chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao, đáp ứng được nhu cầu thiết yếu của cuộc sống. Cùng với sự hội nhập kinh tế quốc tế, hệ thống quản lý nói chung và công tác kế toán nói riêng đăc biệt công tác kế toán chi phí sản xuất và tớnh giá thành sản phẩm nói riêng không ngừng được hoàn thiện và phát triển nhằm thích ứng với cơ chế thị trường và trình độ phát triển chung của xã hội. Sau nhiều năm đổi mới cải tiến trang thiết bị, đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật...bộ máy kế toán công ty tổ chức khá hoàn chỉnh, gọn nhẹ và hoạt động có hiệu quả, đội ngũ kế toán có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kinh nhiệm trong công tác. Do vậy, có thể nói công ty đã đạt được nhiều thành tựu trong công tác kế toán cụ thể như sau:

Thứ nhất, về chuẩn mực kế toán chung:

Cùng với sự ra đời của chuẩn mực kế toán mới mà bộ tài chớnh ban hành năm 2006, dẫn đến sự thay đổi về cách hạch toán, tớnh toán chi phí sản xuất kinh doanh và sổ kế toán công ty cho phù hợp nhằm đáp ứng thông tin kịp thời giúp ban lónh đạo công ty đánh giá được hiệu quả sản xuất kinh doanh trong kỳ. Qua đó, xõy dựng được kế hoạch sản xuất kinh doanh cho các kỳ tiếp theo đáp ứng được yêu cầu của thị trường.

Thứ hai, về tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất kinh doanh:

chức bộ phận thống kê xí nghiệp. Bộ phận này có đóng góp tích cực trong công tác tập hợp chi phí và tớnh giá thành sản phẩm như cung cấp báo cáo tiền lương,cơm, sản phẩm nhập kho, một số báo cáo về chi phí hơi nóng khí nén...

Thứ ba, về sổ sách kế toán:

Hệ thống chứng từ, sổ sách được luôn chuyển khoa học và hợp lý phù hợp với đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất của công ty. Hình thức nhật ký chứng từ mà công ty áp dụng tương đối phù hợp với chế độ kế toán hiện hành. Công ty sử dụng phần mềm kế toán nên mọi công việc đều thao tác trên máy, do vậy tăng cường được hiệu quả làm việc, lập báo cáo tài chớnh được chớnh xác, hợp lý. Các số liệu, thông tin đáp ứng được nhu cầu kip thời cho công tác quản lý.

Thứ tư, về công tác hạch toán chi phí sản xuõt:

* Về chi phí nhân công trực tiếp:

Việc thực hiện chế độ khoán lương theo sản phẩm đã khuyến khích các công nhõn sản xuất trong phõn xưởng tăng cường và nhanh chóng hoàn thành nhiệm vụ , quan tõm đến kết quả và chất lượng lao động của mình, thúc đẩy tăng cường tăng năng suất lao động ở từng xí nghiệp nói riêng và toàn công ty nói chung, hạn chế tối đa sản phẩm làm dở.

* Về phương pháp tập hợp chi phí sản xuất:

Công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để tập hợp chi phí sản xuất là thích hợp, phản ánh kịp thời các khoản chi phí phát sinh thường xuyên liên tục, đảm bảo cung cấp thông tin kị thời về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

* Về đối tượng tập hợp chi phí:

Là các loại sản phẩm, từng xí nghiệp nơi phát sinh chi phí. Cách xác định này là hợp lý, phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh cũng như qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty. Việc này giúp cho công ty tổ chức tốt

công tác hạch toán kinh tế nội bộ, quản lý chi phí có hiệu quả và đánh giá được hiệu quả sử dụng chi phí của từng phõn xưởng.

* Về định mức tiêu hao NVL :

Công ty đã xõy dựng được định mức tiêu NVL cho từng loại sản phẩm. Điều đó đã giúp cho công ty gắn được trách nhiệm của người quản lý với lại công nhõn trực tiếp sản xuất nhằm giảm sản phẩm hỏng. Ngòai ra cũn giúp cho việc tiết kiệm chi phí sản xuất nhằm hạ giá thành sản xuất, nõng cao việc sử dụng có hiệu quả chi phí sản xuất.

Thứ năm, về công tác tính giá thành sản phẩm: * Đối tượng tớnh giá thành:

Là từng loại sản phẩm hoàn thành ở cuối qui trình công nghệ. Cách xác định này là hợp lý, phù hợp với qui trình công nghệ sản xuất là sản phẩm liên tục từ bán thành phẩm cho đến sản phẩm hoàn thành.Sản phẩm hoàn thành bao gồm nhiều bước cấu thành, chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm đa dạng nhiều chủng loại. * Kỳ tớnh giá thành:

Là theo tháng, phù hợp với kỳ báo cáo. Cứ cuối tháng sau khi hoàn thành việc ghi sổ của kế toán và kiểm tra chớnh xác để khúa sổ.Mặt khác do nhu cầu thị trường rất lớn nên yêu cầu việc sản xuất đáp ứng được đòi hỏi qui trình công nghệ phải hiện đại và nhanh chóng rút ngắn thời gian sản xuất.

* Phương pháp tớnh giá thành:

Công ty áp dụng phương pháp tớnh giá thành giản đơn là hợp lý.Phương pháp này dễ tớnh lại đảm bảo được độ chớnh xác thông tin nhanh cho các nhà quản lý.

2.1.2. Những tồn tại:

2.1.2.1.Về công tác hạch toán chi phí sản xuất : * Về công tác hạch toán CPNVLTT:

Thực tế toàn bộ chứng từ nhập xuất kho vật liệu chỉ được tập hợp vào phòng kế toán vào thời điểm cuối mỗi tháng . Vì vậy sẽ làm cho công việc ké toán trở nên cồng kềnh, dễ nhầm lẫn làm cho việc khớp số liệu giữa các bộ phận trở nên khó khăn dẫn đến việc tớnh giá thành cũng không chớnh xác. Ngoài ra việc quản lý vật tư cũng chưa được chú trọng như việc mất mát trong quá trình sản xuất và vận chuyển từ kho của công ty về kho của các xí nghiệp hay là việc sử dụng vật tư không đúng định mức dẫn đến việc bị mất mát , hư hỏng...

* Về hạch toán CPNCTT:

Đối với chi phí phải trả - TK 335: là tài khoản dùng để trích trước theo kế hoạch các khoản chi phí lớn thực tế phát sinh nhằm tạo nguồn bù đắp chi phíkhi nó thực tế phát sinh, bảo đảm ổn định giá thành sản phẩm. Nhưng thực tế công ty không thực hiện trích trước chi phí sửa chữa lớn, lương nghỉ phép cho các bộ công nhõn viên. Chỉ khi nào chi phí này thực tế phát sinh thì mới hạch toán vào chi phí sản xuất. Cách hạch toán này làm cho giá thành công ty tăng lên một cách đột biến và làm công ty không có nguồn bù đắp khi chi phí thực tế phát sinh. Đõy là một tồn tại trong công tác hạch toán chi phí sản xuất mà công ty cần khắc phục.

* Về công tác hạch toán CPSXC:

Tại công ty cổ phần Cao Su Sao Vàng, ngoài các phân xưởng sản xuất chính còn có các tổ sản xuất phụ trợ phục vụ cho các phân xưởng sản xuất chính. Ngoài ra các tổ này còn cung cấp sản phẩm, lao vụ, dịch vụ ra bên ngoài và phục vụ lẫn nhau. Để sản xuất các sản phẩm này các tổ cũng phải bỏ ra các chi phí về NVLTT trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung như các phân xưởng sản xuất chính. Song để đơn giản, công ty đã theo dõi các khoản chi phí này trên cùng một tài khoản 627 - Chi phí sản xuất chung chi tiết cho từng tổ mà không hạch toán theo khoản mục chi phí. Việc hạch toán như thế này làm

cho việc quản lý chi phí ở các tổ phụ không chặt chẽ, nhà quản trị rất khó kiểm soát, phát hiện những nguyên nhân tăng giảm chi phí để có các biện pháp sử lý kịp thời.

2.1.2.2. V ề công tác đánh giá sản phẩm dở dang:

Hiện nay, tại công ty, khi xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ bao gồm chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp mà không bao gồm chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung vì hai khoản chi phí này đã được tập hợp khi sản phẩm hoàn thành nhập kho.

Tuy nhiên, việc đánh giá sản phẩm dở dang như trên là không hợp lý. Bởi trong giá trị sản phẩm dở dang, chi phí NVL chính trực tiếp đã kết tinh tất cả vào giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ nhưng các chi phí chế biến còn lại mới chỉ kết tinh một phần giá trị vào trong đó. Việc xác định như đang áp dụng làm cho giá trị sản phẩm dở dang không còn chính xác so với giá trị thực có. Vì vậy, dÉn đến việc tính GTSP trong kỳ bị sai lệch đáng kể.

2.1.2.3. Về hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất:

Theo qui định mọi khoản thiệt hại phải được theo dừi chặt chẽ về nơi phát sinh cũng như nguyên nhõn dẫn đến các khoản thiệt hại để qui trách nhiệm và có biện pháp quản lý chặt chẽ nhằm nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Trên thực tế phòng kế toán không theo dừi các khoản thiệt hại này mà theo dừi riêng ở từng xí nghiệp. Do đó không qui trách nhiệm bồi thường gõy tổn thất lớn về chi phí sản xuất.

Công ty không phõn biệt sản phẩm hỏng trong định mức và sản phẩm hỏng ngoài định mức. Những sản phẩm hỏng không sửa chữa được được coi là phế liệu, cũn những sản phẩm hỏng sửa chữa được lại được coi là sản phẩm dở dang cuối kỳ để kỳ sau sửa chữa. Như vậy tất cả đều được hạch toán vào chi phí sản xuất trong kỳ. Chớnh điều này đã làm tăng giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ

và ảnh hưởng đến chỉ tiêu giá thành trong kỳ.

2.1.2.4. Về công tác tính giá thành sản phẩm và phân tích chi phí:

Hiện nay công ty lập bảng giá thành thực tế vào cuối mỗi tháng không so sánh với bảng giá thành kế hoạch nên không rút ra được những tồn tại trong đó. Không thực hiện so sánh giá thành tăng hay giảm đồng nghĩa với việc tiết kiệm chi phí hay lóng phí từ đó chưa đánh giá được hiệu quả sử dụng chi phí vật tư, tiền vốn của công ty.

Cuối kỳ báo cáo công ty chưa tiến hành phõn tích giá thành để tỡm ra con đường nhằm tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm.

Với những hạn chế trên, công ty nên có những biện pháp khắc phục nhằm nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và tránh những đáng tiếc có thể

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần cao su sao vàng (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w