NGUYÊN NHÂN KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG IRELAND

Một phần của tài liệu Những vấn đề phát triển kinh tế, kiểm soát vốn, các thể chế, và sự tác động qua lại (Trang 25)

Khủng hoảng nợ của Ireland thực tế là do chính phủ phải đi

cứu trợ cho hệ thống ngân hàng nước này, khiến nợ xấu từ khu vực tư nhân tạo thành gánh nặng nợ nần của chính phủ và cuối cùng chính phủ không đủ tiền trả nợ phải đi cầu viện EU và IMF để có tiền tiếp tục cứu giúp hệ thống ngân hàng của mình.

Bảng 5-3: Phát triển tài chính, Mở cửa tài chính, Phát triển pháp lý/thể chế (LEGAL2: Sự phát triển pháp luật liên quan đến các giao dịch tài chính)

Bảng 5-4: Phát triển tài chính, Mở cửa tài chính, Phát triển pháp lý/thể chế (Việc bảo vệ các chủ nợ, Cam kết trong hợp đồng, Việc bảo vệ cổ đông, và

Các chuẩn mực kế toán)

Bảng 5-3, 5-4 (tiếp tục)

Hiệu quả của sự phát triển pháp luật liên quan đến các giao dịch tài chính

(các biến LEGAL2 và LLSV): không xác định được hiệu quả rõ ràng.: Việc mở cửa tài chính cũng như những sự tương tác của nó dường như không ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng và sự phát triển thị trường vốn một cách đáng kể

SHRIGHTS: Mức độ bảo vệ chủ nợ là một yếu tố quan trọng cho sự phát

triển tài chính trong cả hai lĩnh vực vốn và hoạt động ngân hàng, và không có một ảnh hưởng tương tác nào.

Bảng 5-3, 5-4 (tiếp tục)

CONTRACT ENFORCEMENT: Việc thực hiện hợp đồng: một

hiệu quả tương tác dương và một hiệu quả riêng lẻ âm về mức độ mở cửa tài chính.

SHAREHOLDER PROTECTION: mức độ bảo vệ cổ đông: là

quan trọng cho vốn hóa thị trường cổ phiếu, trong khi đó mức độ mở cửa tài chính lại đóng góp vào doanh thu thị trường chứng khoán.

ACCOUNTING STANDARDS: các chuẩn mực kế toán: không

cho thấy bất kỳ hiệu quả nào của việc mở cửa tài chính vào sự phát triển tài chính.

Bảng 6: Sự khác biệt giữa các nước kém phát triển và các nước thị trường mới nổi về Tổng hiệu quả của một sự gia tăng một

Một phần của tài liệu Những vấn đề phát triển kinh tế, kiểm soát vốn, các thể chế, và sự tác động qua lại (Trang 25)