2. Nội dung thực hiện:
4.1.5. Sơ đồ nguyên lý toàn mạch
Đồ án tốt nghiệp
Hình 4.14: Sơ đồ nối dây UART trên Raspberry Pi
Nguyên lý hoạt động toàn mạch:
Nhiệt độ từ LM35 dưới dạng tín hiệu điện áp đưa đến chân RA0/AN0 (ADC kênh 0) của vi điều khiển, được bộ ADC chuyển thành tín hiệu số, vi điều khiển xử lý và đưa giá trị nhiệt độ ra hiển thị LCD theo công thức đã nêu ở phần nhiệt độ mục 4.1.2.
HS 1101 đo độ ẩm môi trường, thông qua mạch tạo xung dùng IC555, ngõ ra mạch tạo xung đưa tín hiệu đến chân RA4/T0CKI (ngõ vào bộ đếm xung ngoại counter 0) để đếm số xung trong 1 giây (được định thời bằng timer 2). Sau đó thực hiện tính toán theo công thức đã nêu ở phần cảm biến độ ẩm mục 4.1.2 rồi đưa giá trị độ ẩm ra hiển thị LCD.
Encoder đo tốc độ động cơ cho tín hiệu ra dạng xung được vi điều khiển nhận vào tại chân RC0/T1CKI (ngõ vào bộ đếm xung ngoại counter 1). Giá trị xung được tính trong 1 giây (được định thời bằng timer 2), vi điều khiển xử lý tính toán theo công thức đã nêu ở phần encoder mục 4.1.2 rồi đưa ra giá trị tốc độ động cơ hiển thị LCD.
Đồng thời các giá trị nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ động cơ sẽ được vi điều khiển truyển từ chân RC6/TX (chân truyền dữ liệu nối tiếp UART) qua khối chuyển đổi điện áp đến chân RX của Raspberry Pi. Raspberry nhận và xử lý dữ liệu đưa vào web server liên tục sau mỗi 30 giây.
Begin TMR2=155 bdn = bdn+1, TMR2IF_bit=0 Bdn%100==0 xungda=xungda+TMR0 TMR0=0 Đ S Đồ án tốt nghiệp
Do chỉ sử dụng ngõ ra ở PORT C và PORT D nên IPIC = 200 mA Itong = Iled + ICB + ILCD + IPIC = 10.6 + 36 + 201.5 + 200 = 448.7 (mA)