Ôn tập bài hát: Lý kéo chà

Một phần của tài liệu Âm nhạc 9( hai cột) (Trang 28 - 31)

- Ôn tập Tập đọc nhạc: tđn Số

1.Ôn tập bài hát: Lý kéo chà

GV: Chia lớp làm 2 dãy, chỉ huy cho các em hát đuổi hoặc hát đối đáp các đoạn kết hợp đánh nhịp.

HS: Hát theo hớng dẫn của GV.

GV: Gọi một vài em lên hát kết hợp một vài vận động. Nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho điểm.

HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.

* Hoạt động 2:

GV: Giới thiệu về giọng Rê thứ và nêu khái niệm nh ở bên.

HS: Nghe, cảm nhận và viết bài.

GV: Treo bảng phụ chép bài TĐN số 4. Gọi 1 HS đọc tên nốt nhạc toàn bài.

HS : Nhìn bảng phụ đọc tên nốt nhạc.

GV: Đàn cho cả lớp nghe giai điệu bài TĐN.

HS: Nghe và cảm nhận.

GV: Gọi 1 HS nhận xét bài TĐN. HS : Nhận xét nh gợi ý ở bên.

GV: Đàn từng câu nhạc theo lối móc xích.

HS : Đọc tên nốt nhạc theo giai điệu đàn. GV: Sửa sai những chỗ HS thực hiện cha đúng, hớng dẫn ghép lời ca từng câu nhạc.

HS : Thực hiện theo đàn kết hợp gõ phách.

GV: Đệm đàn cho cả lớp ghép lời ca. HS : Đọc nhạc và ghép lời ca theo đàn. GV: Hớng dẫn HS đọc nhạc và ghép lời ca theo dãy, bàn, sau đó đổi lại.

HS: Thực hiện 2 lần theo hớng dẫn của GV.

2. Tập đọc nhạc:

a. Giọng Rê thứ.

- Có âm chủ là Rê. Hoá biểu của giọng Rê thứ có một dấu giáng (Si giáng). Gam Rê thứ tự nhiên và gam Rê thứ hoà thanh có cấu tạo nh sau:

Gam Rê thứ tự nhiên: Gam Rê thứ hoà thanh:

VD: Đoạn nhac giọng Rê thứ HT.

b. Tập đọc nhạc số . Bài : Cánh én tuổi thơ.

Nhạc & lời : Phạm Tuyên. * Phân tích:

- Giọng (d_moll) Rê thứ hoà thanh. - Nhịp . Gồm 4 câu.

- Tính chất : Vừa phải. - Trờng độ :

- Cao độ : Là, đô, rê, mi, fa, sol, la, si, đố.

Sử dụng dấu nối có tiết tấu đảo phách: - Có ô nhịp đầu là ô nhịp lấy đà.

24 4

và ghép lời ca) nhận xét, sửa sai nếu có và cho điểm.

HS: Thực hiện yêu cầu của GV.

4. Củng cố: (4’)

- GV đệm đàn cả lớp hát lại bài hát “Lý kéo chài”. - Giọng Rê thứ – TĐN số 4. (Đọc nhạc và ghép lời ca).

5. Dặn dò: (1’)

- Về nhà học thuộc bài cũ và xem trớc bài mới.

Tuần 14

Ngày dạy: 9A:……. 9B:……..

Tiết 14: - Ôn tập Tập đọc nhạc: tđn Số 4

- Âm nhạc thờng thức: Một số ca khúc mang âm hởng dân ca

I. Mục tiêu:

+ Kiến thức:

- Đọc đúng cao độ, tiết tấu, ghép lời ca kết hợp đánh nhịp bài TĐN.

- Cảm nhận đợc những ca khúc mang âm hởng dân ca của từng vùng, miền trên đất nớc qua phần ANTT.

+ Kỹ năng:

- Thực hiện thành thạo kỹ năng đọc bài TĐN. + Thái độ:

- Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS.

II. Chuẩn bị:

+ GV:

- Đàn phím điện tử và máy nghe (nếu có).

- GV su tầm một số t liệu dùng cho phần ANTT. + HS :

- SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có).

III. Các hoạt động dạy và học:

1. Tổ chức: (1’)

9B:………

2. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Đan xen trong giờ học.

9A:……… 9B:………

3. Bài mới: (35’)

Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1:

GV: Đàn giai điệu bài TĐN vài lần. HS : Nghe và cảm nhận.

GV: Đệm đàn bài TĐN vài lần (chọn giọng phù hợp).

HS : Đọc nhạc và ghép lời ca.

GV: Đàn 1 câu nhạc bất kỳ trong bài TĐN. HS: Nghe, đọc nhạc và ghép lời ca.

GV: Cho các em hoạt động theo nhóm, tổ, cá nhân (Đọc nhạc và ghép lời ca kết hợp… vỗ tay theo 3 cách nh ở bên).

HS : Thực hiện yêu cầu của GV.

GV: Gọi 1 vài em đọc nhạc và ghép lời ca. Nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho điểm. HS : Thực hiện yêu cầu của GV.

* Hoạt động 2:

GV: Gọi HS đọc phần ANTT – SGK Tr 40, 41.

HS : Đọc bài trong SGK.

GV: Tóm tắt vài nét về dân ca và giới thiệu 1 vài trích đoạn bài hát quen thuộc mang âm hởng dân ca.

HS: Nghe cảm nhận và viết bài. GV: Mỗi 1 phần các

HS : Nghe cảm nhận và ghi nhớ.

GV : Mở băng đĩa 1 số các tác phẩm nhạc đàn tiêu biểu (nếu có).

HS : Nghe và cảm nhận.

Một phần của tài liệu Âm nhạc 9( hai cột) (Trang 28 - 31)