C, Củng cố – dặn dò : Nhận xét giờ học
Khoa học: Làm thế nào để biết có không khí
không khí
I, Mục tiêu: Học sinh biết:
- Làm thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật và các chỗ rỗng trong các vật.
- Phát biểu định nghĩa về khí quyển.
II, Đồ dùng dạy học:
- Hình minh họa SGK.
- Đồ dùng thí nghiệm: túi ni lông to, chậu, chai không, viên gạch.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ:(4')
Gọi HS lên bảng trả lời:
+ Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nớc? + Nhận xét, bổ sung.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài (1’)
2. HĐ1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh ta (12’)
* Mục tiêu : Phát hiện sự tồn tại của không khí và không khí có ở mọi vật. + Tiến hành hoạt động cả lớp.
+ Tổ chức cho 3-5 HS cầm túi ni lông chạy dọc theo hành lang của lớp.
+ YC HS quan sát các túi đã buộc và trả lời câu hỏi.
+ Em có nhận xét gì về những chiếc túi này?
+ Cái gì đã làm cho túi ni lông căng phồng?
+ Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có gì?
+ Nhận xét, kết luận.
3. HĐ2: Thí nghiệm chứng minh không khí có trong chỗ rỗng của mọi vật (12’)
* Mục tiêu : HS phát hiện không khí
+ 2 HS lên bảng trả lời. + Lớp nhận xét, bổ sung.
+ 3-5 HS làm theo hớng dẫn của giáo viên. HS theo dõi.
+ HS quan sát và trả lời
+ Những chiếc túi ni lông phồng lên nh đựng gì bên trong.
+ Không khí tràn vào miệng túi và khi ta buộc lại nó phồng lên.
có ở khắp nơi kể cả trong những chỗ rỗng của các vật.
+ Tổ chức cho HS hoạt động nhóm. + Chia nhóm (6 nhóm), 2 nhóm làm chung 1 thí nghiệm SGK.
+ Ba thí nghiệm trên cho em biết điều gì?
+ Kết luận: Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
4. HĐ3: Tìm hiểu về sự tồn tại của không khí (10’)
* Mục tiêu : Phát biểu định nghĩa về khí quyển.Kể ra những VD khác chứng tổ xq mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
+ Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp. + YC HS đọc SGK và quan sát H5
trang 63 và thảo luận nội dung sau + Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là gì?
+ Tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta và có trong những chỗ rỗng của mọi vật. + Nhận xét, tuyên dơng. + Chia nhóm và đồ dùng thí nghiệm. + Tiến hành làm thí nghiệm và trình bày trớc lớp. + Lớp theo dõi, nhận xét.
+ Ba thí nghiệm trên cho em biết không khí ở trong mọi vật: túi ni lông, chai rỗng, bọt biển (hòn gạch đất khô)
+ HS quan sát, đọc SGK, trao đổi thảo luận, nêu ý kiến.
+ Gọi là khí quyển + 1 số HS nêu ví dụ.
+ Thổi hơi vào quả bóng quả bóng căng phồng lên.
+ Khi ta dùng sách quạt ta thấy mát ở mặt…
C, Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học