Ma trận đề: Nội dung

Một phần của tài liệu GA tin 8 (Trang 27 - 29)

Nội dung Mức độ Khái niệm Chơng trình Kiểu dữ liệu, lệnh vào / ra cơ bản Sơ bộ về ngôn ngữ Pascal Biến, hằng

Biết câu 1 câu 3, câu 4, Câu 5, câu 9 Câu 10

Hiểu câu 2 Câu 6

Vận dụng Câu 7, câu 11 câu 13 câu 12,

câu 13

IV/ Đề ra:

I/ Trắc nghiệm: Hãy chọn phơng án đúng.

Câu1: Máy tính hiểu và thực hiện các lệnh trực tiếp ở ngôn ngữ nào? A. Ngôn ngữ tiếng Việt B. Ngôn ngữ tiếng Anh.

C. Ngôn ngữ Pascal D. Ngôn ngữ máy.

Câu 2 : Theo em hiểu viết chơng trình là gì?

A. Tạo ra các câu lệnh rồi sắp xếp theo một trình tự nào đó. B. Viết ra một đoạn văn bản đợc sắp xếp theo chơng trình. C. Viết ra các câu lệnh mà em đã đợc học

D. Tạo ra các câu lệnh để điều khiển Robot.

Câu 3: Để chia lấy phần nguyên ta dùng phép toán: A. Div B. : C. Mod D. / Câu 4: Để viết thông tin ra màn hình, Pascal sử dụng lệnh: A. Write B. Read; C. Delay; D. Clrscr;

Câu 5: Cấu trúc của một chơng trình Pascal thờng có những phần sau:

A. Phần thân, phần cuối B. Phần khai báo, phần thân, phần cuối. C. Phần khai báo, phần thân D. Phần đầu, phần thân, phần cuối. Câu 6: Ngôn ngữ lập trình gồm những yếu tố nào

A. Tập hợp các ký tự B. Các quy tắc

C. Cả A và B đều đúng D. ý tởng – Giải thuật.

Câu 7: Khi thực hiện lệnh Read để đọc dữ liệu vào cho máy tính, ta thờng đi kèm với

phím nào để tiếp tục.

A. Space B. Enter C. Insert D. Tab

Câu 8: Lệnh gán trong Pascal đợc viết nh sau:

A. := B. >= ; C. => ; D. #

Câu 9 : Trong ngôn ngữ lập trình Pascal để chạy chơng trình sau khi đã biên dịch xong

ngời ta thờng sử dụng phím nào?

A. Ctrl + F8 ; B. Ctrl + F9 C. Ctrl + F10 D. Ctrl + F2.

Câu 10: X là một số thực, để khai báo biến X ta có thể khai báo nh sau:

A. Var X: integer; B. Var X: Real; C. Var X: String; D. Var X: char;

II/ Tự luận:

Câu 11 (3 điểm) Viết các biểu thức toán học sau bằng các ký hiệu trong ngôn ngữ Pascal.

a) 5x3 + 2x2 – 8x + 15 b) xx−+yy c)

42 2 2a2+ c2−a

Câu 12 (2 điểm): Hằng giống và khác biến ở điểm nào? Câu 13: (2 điểm)

a) Viết chơng trình nhập vào 2 số nguyên a và b từ bàn phím. Sau đó in ra tích của a và b.

b) Viết chơng trình: Nhập vào giá trị chiều dài và chiều rộng của một hình chữ nhật. In ra màn hình chu vi và diện tích của hình chữ nhật đó. (Dành cho lớp A)

---Hết --- V/ Đáp án I/ Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm D A A A C C B A B B Câu 11: a) 5*x*x*x + 2*x*x-8*x+ 15 b) (x+y)/(x-y) c) (2*a*a+2*c*c – a)/4

Câu 12: * Hằng và biến giống nhau: Là đại lợng đợc đặt tên dùng để lu trữ dữ liệu. Khác nhau: Giá trị của biến có thể thay đổi, còn giá trị của hằng đợc giữ nguyên trong suốt quá trình thực hiện chơng trình.

Câu 13: a) Program Tich; uses crt;

var a, b, Tich: integer; Begin

Write (‘ nhap a=’); readln(a); Write (‘ nhap b=’); readln(b); Tich: = a*b;

Readln; End.

Tiết 17: Luyện gõ phím nhanh với Finger break out.

Ngày soạn: 10/11/2008

I/ Mục tiêu:

+ Kiến thức: Học sinh hiểu và ý nghĩa của phần mềm và có thể tự khởi động, tự mở

các bài và chơi, ôn luyện gõ bàn phím.

Thông qua phần mềm, HS hiểu và rèn luyện đợc kỹ năng gõ bàn phím nhanh và

chính xác.

+ Kỹ năng: HS sử dụng và khai thác thành thạo phần mềm Finger break out.

Thông qua hoạt động và chơi bằng phần mềm Finger break out HS rèan luyện đợc

khả năng thao tác nhanh với bàn phím.

Một phần của tài liệu GA tin 8 (Trang 27 - 29)