Mở một Table

Một phần của tài liệu Hướng dẫn sử dụng phần mềm Mapinfo Chương 1 một số khái niệm cơ bản mapinfo (Trang 47)

Nh trên đã nói về cấu trúc file trong Mapinfo, muốn mở Table có nghĩa là bạn đã lu giữ và quản lý trong máy tính các file theo cấu trúc của Mapinfo. Để hiển thị các file thông tin Table, bạn làm nh sau:

⇒ Vào thực đơn File chọn Open, vào file of Style chọn *.Tab, chọn tên file rồi Click Open, file sẽ đợc mở ra cửa sổ màn hình. Lu ý rằng, các file Table đợc mở ra theo toạ độ mà nó đang lu giữ, nếu có cùng toạ độ thì các file sẽ chồng ghép lên nhau, còn nếu sai toạ độ, thi mỗi file sẽ hiện ra một vị trí khác nhau.

3.1.2. Mở các file TAB từ các dạng file MIF

Vào Table ⇒ Import, Click chuột vào Import ta có:

3.2. Tạo cửa sổ bản đồ tổng hợp từ các Table

Khi mở ít nhất một Table thì trên thanh thực đơn chính của Mapinfo có thêm thực đơn MAP. Để biên tập một bản đồ cho đến khi đạt kết quả in ra giấy, bạn cần làm các bớc sau:

⇒ Vào thực đơn Windows, chọn New Map Windows, màn hình hiên ra hộp hội thoại tạo cửa sổ để biên tập bản đồ.

⇒ Chọn tên của các Table bạn muốn hiển thị để tạo thành lớp bản đồ tổng hợp trong cửa sổ màn hình, và OK.

Trong hộp hội thoại này bạn chỉ thấy hiện lên một số lớp thông tin, nếu bạn muốn bản đồ có nhiều lớp hơn, thì bạn hãy dùng cách tạo ra bản đồ tổng hợp ở mức khoảng 4 lớp, sau đó lại tiếp tục làm bản đồ khác với 4 lớp cho đến khi tất cả các lớp thông tin đợc biên tập thành bản đồ của bạn.

3.3. Tạo các biểu đồ của table

Các biểu đồ trong Mapinfo thể hiện mặt đồ hoạ của các dữ liệu trong các bảng, chúng có thể là dạng đồ thị, biểu đồ thanh, biểu đồ đờng, vùng.... Để tạo ra biểu đồ bạn làm nh sau:

- Vào Window, chọn New Graphic Windows, màn hình xuất hiện hộp hội thoại tạo biểu đồ.

- Chọn tên của Table, tên các field dữ liệu (tối đa 4), chọn OK

Quá trình thực hiện bạn có thể thay đổi kiểu dạng biểu đồ, tiêu đề, ghi chú..

3.4. Duyệt qua một bảng bằng lệnh (Browsing)

Khi muốn xem hoặc nhập trực tiếp dữ liệu vào bảng những thông tin cần thiết, bạn có thể dùng Brows để hiện thị các thông tin.

Vào Windows, chọn New Brows Windows, màn hình xuất hiện hộp hội thoại, sau đó chon tên Table và OK. ta có bảng sau

3.5. Đóng các bảng

Đóng các bảng (là các lớp thông tin) bạn phải hiểu là loại bỏ ra khỏi trang làm việc hoặc cửa sổ bản đồ hiện thời. Để đóng thông tin bạn chọn Close, màn hình sẽ:

3.5. Ghi lại bảng vào đĩa

Khi thực hiện xong việc biên tập trên các bảng hoặc file dữ liệu (thêm vào hoặc xoá bớt) thông tin của một bảng nào đó, bạn cần phải giữ lại sự thay đổi đó, vì vậy bạn phải ghi lại vào đĩa cứng, vào File và chọn Save:

3.6. Trang làm việc (Workspace)

Trang làm việc chính là cửa sổ của bản đồ tổng hợp mà bạn vừa biên tập, nó gồm một hay nhiều table, đợc sắp xếp một cách lôgic theo bản đồ bạn định biên tập, và sự sắp xếp này đợc lu giữ tổng hợp thành một Workspace, khi thoát khỏi màn hình bạn vào File và Save Workspace (wor), màn hình sẽ là

3.7. Tạo một table mới (new table)

Vào thực đơn File chọn New Table, có 3 sự lựa chọn nh sau:

- Open New Browser: mở cửa sổ mới, trực tiếp nhập thông tin thuộc tính cho các đối tợng đồ hoạ

- Open New Mapper: mở cửa sổ bản đồ mới, tạo ra các đối tợng bản đồ

- Add to Current Mapper: thêm vào cửa sổ bản đồ hiện tại, các thông tin trong bảng mới này tự động thêm vào bản đồ hiện thời

Trong hộp hội thoại trên bạn có thể xác định cấu trúc dữ liệu, thuộc tính cho lớp đối tợng bằng cách xác định tên trờng, loại dữ liệu, độ rộng trờng, đồng thời xác định loại lới chiếu bản đồ cho lớp thông tin sẽ tạo ra qua Projection nh màn hình sau:

Chọn toạ độ cho lớp bản đồ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tạo ra theo hộp Categoty sau đó chọn tên của hệ toạ độ trong hộp và OK, theo hớng dẫn ở các bớc tiếp theo cho đến khi xong.

3.8. Cơ sở dữ liệu trong Mapinfo

Cấu trúc bảng là một cấu trúc cơ bản trong CSDL của Mapinfo, mỗi bảng đợc xác định bằng số bản ghi (records), trờng (fields) và chỉ số (Index), mỗi bản ghi là một dòng bao gồm nhiều trờng khác nhau, các trờng trong bản ghi đợc sắp xếp theo thứ tự từ 1,2,3... sự sắp xếp đó gọi là chỉ số hoá.

Trong CSDL của Mapinfo có thể sử dụng 2 loại Table là thông tin chứa thuộc tính không gian *.TAB (bản đồ) và phi không gian nh biểu dữ liệu dạng *.DBF, *.XLS...

Bạn có thể thay đổi cấu của Table nh thêm vào, bớt đi các trờng dữ liệu hoặc thay đổi kiểu, vị trí... Bạn vào thực đơn Table ⇒ chọn Mainternance ⇒ chọn Table Structure, màn hình nh sau:

Bạn có thể thay đổi các thông tin cần thiết trong hộp hội thoại nh thêm, bớt, thay đổi thứ tự trờng, thay đổi loại dữ liệu ... sau đó OK

3.10. Tạo bản sao và ghi lại các Table thành một tên khác

Để giữ đợc sự thay đổi mà bạn đã tạo ra qua các bớc trên, bạn vào File ⇒ Save Table, nếu có nhiều lớp thông tin đang mở thì sẽ có danh sách các lớp, bạn chọn tên lớp đã thực hiện thay đổi để lu giữ, nếu muốn ghi lại cả Table (nghĩa là tạo ra một Table mới), vào FIle ⇒ Save Copy As.

- Lu lại bản sao của Table gốc - Ghi lại các thông tin trong lớp Query - Ghi lại sự thay đổi cấu trúc của bảng - Thay đổi hệ toạ độ của một table Vào chức năng màn hình nh sau:

Chọn tên lớp trong danh sách

rồi Click chọn Save As, màn hình sẽ

Hãy ghi tên Table mới, hoặc chọn tên cũ để ghi đè rồi Click OK. Nếu muốn đổi hệ toạ độ thì chọn ProJection chọn hệ toạ độ cần chuyển đổi và Click OK

3.11. Đổi tên của Table

Nh bạn đã rõ trong Mapinfo các Table đợc quản lý không chỉ một File độc lập duy nhất mà nó là một tập hợp tối thiểu ít nhất 4 File (nh đã nói phần trên). Nếu bạn dùng lệnh của DOS thì có thể bạn dễ dàng bỏ qua một số File cần thiết, do vậy trong Mapinfo có chức năng cho phép bạn có thể sao chép, đổi tên toàn bộ các File liên quan đến Table dễ dàng. Bạn vào thực đơn Table. Chọn tên Table cần đổi sau đó nhập tên mới cho File ở Table tại hộp hội thoại ghi File rồi chọn OK.

3.12. Thêm bản ghi vào Table

Chọn một Table và đặt nó vào chế độ biên tập đợc, bạn muốn thêm một bản ghi vào Table, bạn vào thực đơn Edit ⇒ New record hoặc Click phím CTRL + E.

Bạn nhập các thông tin cho bản nghi mới theo cấu trúc đã xác định cho Table.

3.13. Ghép nối các Table

Các Table muốn ghép nối với nhau phải có cùng một cấu trúc. Nếu chúng khác nhau thì bạn có thể thay đổi cấu trúc của một lớp theo cấu trúc của lớp kia. Bạn vào thực đơn Table > Appen Rows to Table. Hộp hội thoại hiện ra:

Tại hội thoại này bạn xác định các Table gốc (to Table) và Table sẽ ghép vào nó (Append table) sau đó chọn OK.

3.14. Xoá một Table

Muốn xoá Table khỏi cơ sở dữ liệu, vào Table ⇒ Maintenance ⇒ Delete Table, chọn tên tệp cần xoá (trong các danh sách tệp đang mở) và chọn Delete và xem lại các file cần xoá đúng cha, nếu đúng chọn OK.

Đóng gói (Packing) Table cho phép bạn nén các thông tin và tối u hoá các thông tin trong Table. Vào thực đơn Table >Maintenanee > Pack Table. Chọn tên lớp trong danh sách các Table đang mở. Màn hình hiện ra

Tại hộp hội thoại này bạn chọn:

- Pack Tabular Data - Đóng gói dữ liệu thuộc tính - Pack Ghaphics Data - Đóng gói dữ liệu bản đồ - Pack Both Type of Data - Đóng gói cả 2 loại dữ liệu

Chọn 1 trong 3 thực đơn trên, Save khi màn hình thông báo thông tin trớc khi đóng gói, nên dùng chức năng này khi đã biên tập hoàn chỉnh lớp thông tin theo lựa chọn ngầm định.

3.16. Cập nhật thông tin cho Table

Các giá trị của một trờng dữ liệu trong Table có thể đợc cập nhật thay đổi theo giá trị của các trờng khác trong table hoặc nhận giá trị của một trờng dữ liệu trong một table khác, thực hiện chức năng này vào Table ⇒ Update Column, màn hình:

Các trờng đợc Update dữ liệu có thể là kết quả của một công thức từ hai trờng dữ liệu, ví dụ nh : Mật độ dân số (MDDS) = Dân số (DS) / Diện tích (DT), sau khi xác định các trờng cần Update, rồi chọn ASISST để xác định biểu thức tính giá trị cho trờng dữ liệu sau đó chọn JOIN để thực hiện liên kết Dữ liệu hai lớp thông tin với nhau. nếu tính toán trong cùng một Table thì chọn Ok để thực hiện

3.17. Chuyển đổi dạng dữ liệu của Table (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bạn muốn biết xuất một lớp thông tin (TABLE) ra một dạng dữ liệu trao đổi với các hệ thống khác nh DXF, DBF, MIF. v. v... bạn thực hiện các bớc sau

- Mở lớp thông tin cần xuất hoặc nhập (Export, Import) thông qua FILE > OPEN TABLE

-Vào TABLE > EXPORT, màn hình hiện ra hội thoại xuất dữ liệu fomat bạn có thể chọn một trong 4 loại dữ liệu sau:

+ MIF (dữ liệu trao đổi của Mapinfo) + DXF (dữ liệu trao đổi của Autocad)

+ ASCII (dữ liệu theo bộ mã ASCII)

+ DBF (dữ liệu trao đổi của các hệ quản trị CS Dữ liệu)

Xác định các tham số cần thiết trong các hộp hội thoại xuất thông tin và Click EXPORT, nếu chọn loại dữ liệu là DXF màn hình nh sau:

Tại đây, muốn chuyển cả các dữ liệu thuộc tính đã gắn với đồ thị thì bạn đánh dấu chọn ô vuông Preserve Attribute Data, bạn có thể chọn số chữ số sau dấu phẩy động tại ô Number of Decimal Place cũng nh hệ dữ liệu của phần mềm Autocad. bạn chọn Set Transformation màn hình sẽ hiện ra hộp chuyển đổi toạ độ, xác định xong tham số bạn bám OK.

- Nhập tên file lu kết quả, sau đó chọn OK.

Chơng IV

Các bớc tiến hành xây dựng bản đồ

Các bớc xây dựng bản đồ bằng phần mềm Mapinfor gồm:

Bớc 1: Nắn ảnh.

Bớc 2: Số hoá các lớp thông tin. Bớc 3: Biên tập bản đồ thành quả.

Bớc 4. In và lu trữ bản đồ thành quả.

4.1. Nắn ảnh trên Mapinfo

4.1.1. Yêu cầu

MAPINFO cũng có thể nắn chỉnh ảnh thông qua hệ thống các điểm khống chế. Tuy nhiên đây không phải là hệ mềm có chức năng xử lý ảnh chuyên dụng nên file ảnh sau khi nắn nếu nh không có điểm khống chế thì không có gì thay đổi cả. Hơn nữa, độ chính xác của quá trình nắn chỉnh cũng không cao. Kết quả sẽ tốt nếu nh những ảnh nắn không bị méo, sai số thấp. Còn những ảnh quét có sai số lớn thì nên nắn bằng những phần mềm chuyên dụng nh MICROSTATION SE, ILWIS, ERDAS IMAGINE...

Các điều kiện nh sau:

- Phải có file ảnh đã quét vào máy (hoặc là ảnh vệ tinh, ảnh chuyển từ các phần mềm khác sang). Ví dụ : file HUONGTRA_RUNG.JPG

- Phải có lớp nền để nắn chỉnh ảnh nh: thuỷ văn, giao thông, ranh giới huyện, xã, … vvv. Những lớp này phải đợc lu giữ ở một hệ chiếu chuẩn và ảnh sẽ đợc nắn theo theo hệ chiếu này.

4.1.2.Các bớc tiến hành

- Mở các file TAB để dựa vào đó lấy tọa độ khống chế. - Mở file ảnh quét:

Trong hộp File of type: chọn Raster Image (*.bil,*.grc,*.tif,*....). chọn Open tiếp đó xuất hiện hộp thoại sau:

Nếu chỉ dùng để hiển thị thôi

thì chọn Display, còn nắn chỉnh thì chọn Register và xuất hiện bảng nh sau: - Label: số thứ tự điểm khống chế

- X Cood: Tọa độ X của điểm khống chế - Y Cood: Tọa độ Y của điểm khống chế - Error (pixels): sai số tính theo pixel của ảnh

- Chọn hệ chiếu: thông qua Projection trùng với hệ chiếu của file bản nền. - Chọn đơn vị là mét (thông qua Units)

- Trớc

hết xác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

định chính xác vị trí các điểm khống chế trên lớp nền và trên ảnh. Ví dụ: trên lớp nền hành chính, chọn điểm khống chế, sau đó đánh dấu bằng 1 point. Nháy đúp vào point đó, sẽ cho ta cặp tọa độ X, Y nh sau:

- Xác định điểm tơng ứng trên ảnh : Dùng chuột click vào ảnh để chọn điểm khống chế. Thêm điểm khống chế thông qua New. Xuất hiện hộp thoại sau:

Lần lợt gán giá trị tọa độ Map X, Map Y lấy từ lớp nền sang thông qua các lệnh cắt dán, sau khi gán xong từng điểm bấm New để chuyển sang điểm khác. Tiếp tục chọn các cặp điểm khống chế. Khi chọn đến điểm thứ t thì sẽ xuất hiện sai số. Có thể mở các lớp nền khác (thủy văn, giao thông...) lên để chọn điểm khống chế.

- Sau khi chọn xong các điểm khống chế thì ảnh sẽ đợc mở gắn lên cùng với lớp nền trên cùng một cửa sổ MAP. Ta có thể kiểm tra kết quả nắn chỉnh.

- Nếu kết quả nắn chỉnh cha đợc, ta có thể tiếp tục hiệu chỉnh ảnh thông qua lệnh sau: TABLE ->RASTER ->MODIFY IMAGE REGISTRATION. Khí đó ta có thể sửa hoặc tiếp tục chọn thêm các điểm khống chế để nắn ảnh.

Chú ý :

- Các điểm khống chế nên chọn đều và rải khắp toàn ảnh.

- File TAB ảnh chính là file chứa các điểm nắn chỉnh, file này cần lu giữ

4.2. Số hoá các lớp thông tin

ảnh sau khi đã nẵn chỉnh, có thể tiến hành số hóa các lớp thông tin. Trớc khi số hóa, cần thực hiện các bớc sau :

4.2.1.Tách và lựa chọn các thông tin thành các LAYER

Trên một bản đồ thông thờng có rất nhiều thông tin, để thuận tiện cho việc số hóa và trình bày, biên tập bản đồ cần phải tách những thông tin thành các lớp (LAYER) khác nhau. Thông thờng với một bản đồ sử dụng đất cần tách và số hóa những lớp thông tin chủ yếu sau:

a. Lớp thông tin hành chính: (dạng đờng - line).

b. Lớp thông tin nền dạng đờng - line (giao thông, thủy văn 1 nét).

c. Lớp thông tin chuyên đề: dạng đờng - line (ranh giới khoảnh, tiểu khu, …). d. Lớp thông tin dạng TEXT

e. Lớp thông tin dạng POINT

f. Lớp thông tin chính (dạng vùng) : ví dụ lớp ranh giới lô rừng. 4.2.2. Số hóa bản đồ

- Số hoá từng lớp bản đồ, số hoá hết 1 lớp mới chuyển sang lớp khác, mỗi lớp ghi thành từng file riêng.

- Chú ý sử dụng chức năng bắt điểm (Snap) của Mapinfo bằng cách nhấn phím S trên bàn phím.

- Các bớc số hoá 1 lớp thông tin nh sau: + Mở file ảnh đã đợc nắn: File/open.

+ Dùng phím chức năng ZOOM IN hoặc ZOOM OUT để thu phóng cho bản đồ hiện ra màn hình.

Chú ý: Trong quá trình số hoá

phải mở tất cả các file dạng Line để tiến hành bắt điểm, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình biên tập lớp vùng sau này.

+ Sử dụng công cụ Polyline, Symbol, …. để tiến hành số hoá.

+ Số hoá đợc 1 ít thông tin phải vào Map/Layer Control/Save comestic Object + Mở file mới ra tiếp tục số hoá cho đến hết lớp thông tin, sau đó chuyển sang các lớp thông tin khác.

4.3. Biên tập bản đồ

4.3.1. Một số chú ý cần thiết khi biên tập bản đồ trên máy tính Khi muốn biên tập một tờ bản đồ theo một tỷ lệ nào đó, cần tuân thủ các bớc công việc sau đây:

- Xác định xem bản đồ gồm có bao nhiêu lớp, đối tợng từng lớp là gì? - Các lớp đó đã đợc xác định cùng một hệ toạ độ hay cha?

Một phần của tài liệu Hướng dẫn sử dụng phần mềm Mapinfo Chương 1 một số khái niệm cơ bản mapinfo (Trang 47)