NHIỆT
3.3.1.Lị đốt thùng quay
Thường dùng để đốt chất thải rắn, bùn, khí và chất lỏng.
Thiết bị thường cĩ dạng hình trụ cĩ thể đặt nằm ngang hay nghiêng một gĩc so với mặt ngang hoặc thẳng đứng. Thùng thường được quay 0,5 – 1 vịng /phút, thời gian lưu của chất thải rắn trong lị từ 0,5 – 1h với lượng chất thải rắn nạp vào lị chiếm 20%thể tích lị.
Thiết bị lị đốt trong lị cĩ nhiệt độ lên tới 14000C, vì vậy cĩ thể phân hủy được chất hữu cơ khĩ phân hủy nhiệt.
Kích thước lị đột thùng quay thường như sau: đường kính trong thường từ 1,5 – 3,6 m, chiều dài từ 3 – 9 m. Tỉ lệ đường kính theo chiều dài thường là 4:1.
28
Thường cĩ quá trình oxi hĩa và quá trình nhiệt phân
Đây là loại lị đốt chất thải cĩ nhiều ứng dụng bởi quá trình xáo trộn tốt, đạt hiệu quả cao được sử dụng khá phổ biến ở các nước tiên tiến hiện nay.Ở Mỹ lị đốt thùng quay chiếm tới 75% số lị đốt chất thải nguy hại, lị đốt tầng sơi chiếm 10%, cịn lại 15% các loại lị khác (lị cố định đốt nhiều cấp). Lị đốt thùng quay cũng cĩ cấu tạo gồm hai buồng đốt: sơ cấp và thứ cấp.
Lị sơ cấp:
Là một tang quay với tốc độ điều chỉnh được, cĩ nhiệm vụ đảo trộn chất thải rắn trong quá trình cháy. Lị đốt được đặt hơi dốc với độ nghiêng từ (1 – 5)/100, nhằm tăng thời gian cháy của chất thải và vận chuyển tự động tro ra khỏi lị đốt. Phần đầu của lị đốt cĩ lắp một bec phun dầu hoặc gas kèm quạt cung cấp cho quá trình đốt nhiên liệu nhằm đốt nĩng cho hệ thống lị đốt. Khi nhiệt độ lị đạt trên 8000C thì chất thải rắn mới được đưa vào để đốt. Giai đọan đốt sơ cấp, nhiệt độ lị quay khống chế từ 800 - 9000C, nếu chất thải cháy tạo đủ năng lượng giữ được nhiệt độ này thì bộ đốt phun dầu/gas tự động ngắt. Khi nhiệt độ hạ thấp hơn 8000C thì bộ đốt tự động làm việc trở lại.
Buồng đốt thứ cấp (buồng đốt phụ):
Đây là buồng đốt tĩnh, nhằm để đốt các sản phẩm bay hơi, chưa cháy hết bay lên từ lị sơ cấp. Nhiệt độ ở đây thường từ 950 – 11000C. Thời gian lưu của khí thải qua buồng thứ cấp từ 1,5 – 2 giây. Hàm lượng oxy dư tối thiểu cho quá trình cháy là 6%. Cĩ các tấm hướng để khí thải vừa được thổi qua vùng lửa cháy của bộ phận đốt phun dầu vừa được xáo trộn mãnh liệt để cháy triệt để. Khí thải sau đĩ được làm nguội và qua hệ thống xử lý trước khi qua ống khĩi thải ra mơi trường.
3.3.1.2.Ưu và nhược điểm a) Ưu điểm
• Áp dụng cho chất thải lỏng và rắn
• Cĩ thể đốt riêng chất lỏng và chất rắn hoặc cĩ thể kết hợp đốt chung cả chất lỏng và chất rắn
• Khơng bị nghẹt gỉ lị do quá trình nấu chảy • Cĩ thể nạp chất thải ở dạng thùng hoặc khối • Linh động trong cơ cấu nạp liệu
• Quá trình lấy tro liên tục mà khơng ảnh hưởng đến quá trính cháy • Kiểm sốt được thời gian lưu của chất thải trong thiết bị
• Cĩ thể nạp chất thải trực tiếp mà khơng cần phải xử lý sơ bộ gia nhiệt chất thải • Cĩ thể vận hành ở nhiệt độ trên 14000C
b) Nhược điểm
• Chi phí đầu tư cao • Vận hành phức tạp
• Yêu cầu lượng khí thu lớn do thất thốt qua các khớp nối • Thành phần tro trong khí thải ra cao
Hình 8.Lị đốt thùng quay 30 A B C D E F G 1 2 3 4 5 6 7 8 9 H 10 10 10 10 11 11 T uầ n ho àn T uầ n h ồ n
Hình 16. Hệ thống thiết bị lị đốt thùng quay cĩ xử lý khí
Ghi chú:
A. Khí nhiên liệu B. Khơng khí đốt C. Chất thải rắn D. Khơng khí đốt E. Khơng khí làm nguội F. Nước bổ sung G. Dung dịch NaOH
H. Xả bỏ 1. Lị đốt thùng quay2. Buồng đốt thứ cấp và lắng bụi 3. Băng tải tro 4. Buồng dập khí nĩng 5. Thiết bị rửa khí Ventury 6. Tháp rửa khí 7. Thiết bị tách lỏng 8. Van
9. Ống khĩi 10. Quạt khơng khí 11. Bơm tuần hồn
3.3.2.Lị đốt gi/vỉ cố định