CHUẨN BỊ GV : SGK,SG

Một phần của tài liệu Tuần 6 buổi 1 đã chuyển font (Trang 30 - 33)

-1 số hoạ tiết trang trí.

- Một số bàI của Hs lớp trước.

- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III. CÁC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động dạy Hoạt động học

Giới thiệu bài

- GV giới thiệu 1 vài bài trang trí( hình vuông , hình tròn , đường diềm)

Hs quan sát

Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét

GV : cho Hs quan sát một số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục và đặt một số câu hỏi gợi ý

+ Hoạ tiết này giống hình gì?

+ Hoạ tiết nằm trong khung hình nào? + So sánh các phần của hoạ tiết được chia qua các đường trục

+ Gv kết luận: các hoạ tiết này có cấu tạo đối xứng, hình đối xứng mang vẻ đẹp cân đối và thường được sử dụng để làm hoạ tiết trang trí.

Hs quan sát và trả lời câu hỏi Hoa , lá

- Vuông , tròn , chữ nhật… - giống nhau và bằng nhau

Hoạt động 2: cách vẽ

GV hướng dẫn hs cách vẽ như sau: + Cho HS quan sát hình tham khảo ở SGK

+ Đặt một số cau hỏi gợi ý cho HS trả lời

HS quan sát và trả lời câu hỏi

+Vẽ hình tròn, hình tam giác , hình vuông , hình chữ nhật…

+ Kẻ trục đối xứng và lấy các đIểm đối xứng cảu hoạ tiết.

+ Vẽ phác hình hoạ tiết dựa vào các đường trục.

+ Vẽ nét chi tiết.

Hoạt động 3: thực hành

GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc bài thực hành

Hs thực hiện GV : đến từng bàn quan sát hs vẽ

Hoạt động 4: nhận xét đánh giá

GV nhận xét chung tiết học

Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài

Nhắc HS chưa hoàn thành về nhà thực hiện tiếp.

Nhận xét chung tiết học và xếp loại Sưu tầm tranh ảnh về an toàn giao thông.

Hs lắng nghe

Tập làm văn

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I. MỤC TIÊU

1. Thông qua những đoạn văn hay học được cách quan sát khi tả cảnh sông nước. 2. Biết ghi lại kết quả quan sát và lập dàn ý cho bài văn tả một cảnh sông nước cụ thể.

II. CHUẨN BỊ

Tranh ảnh minh hoạ cảnh sông nước: biển, sông, hồ, đầm... III. CÁC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ

- KT sự chuẩn bị của HS cho tiết học này ( quan sát và ghi lại kết quả quan sát một cảnh sông nước)

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích,

yêu cầu của tiết học 2. Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung bài tập - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi và trả lời các câu hỏi trong bài

- Nhà văn Vũ Tú Nam đã miêu tả cảnh sông nước nào?

- Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển? - Câu văn nào cho em biết điều đó?

- HS mang vở để GV KT

- HS nghe

- HS nêu

+Nhà văn đã miêu tả cảnh biển

+ Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc màu của trời mây. + Câu văn:" Biển luôn thay đổi màu sắ tuỳ theo sắc mây trời"

- Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào? - Tác giả đã sử dụng những màu sắc nào khi miêu tả?

- Khi quan sát biển, tác giả đã có liên tưởng thú vị nào?

- Theo em liên tưởng có nghĩa là gì? Đoạn văn b:

- Nhà văn Đoàn Giỏi miêu tả cảnh sông nước nào?

- con kênh được quan sát ở những thời điểm nào trong ngày?

- Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào? - Tác giả miêu tả những đặc điểm nào của con kênh?

- Việc sử dụng nghệ thuật liên tưởng có tác dụng gì?

Bài tập 2

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài

- Yêu cầu HS đọc kết quả quan sát một cảnh sông nước đã chuẩn bị từ trước. - Nhận xét bài làm của học sinh và cho điểm

3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học

- Dặn HS về sửa lại bài và hoàn thiện dàn ý bài văn tả cảnh sông nước.

+ Tác giả đã quan sát bầu trời và mặt biển khi: Bầu trời xanh thẳm, bầu trời rải mây trắng nhạt, bầu trời âm u mây mưa, bầu trời ầm ầm dộng gió.

+ Tác giả đã sử dụng những màu sắc xanh thẳm, thẳm xanh, trắng nhạt, xám xịt, đục ngầu.

+ khi quan sát biển, tá giả liên tưởng đén sự thay đổi tâm trạng của con người: biển như một con người biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu gắt gỏng. + Liên tưởng là từ hình ảnh này nghĩ đến hình ảnh khác.

+ Nhà văn miêu tả con kênh

+ Con kênh được quan sát từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc chiều tối.

+ Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh bằng thị giác.

+ Tác giả miêu tả: ánh sáng chiếu xuống dòng kênh như đổ lửa, bốn phía chân trời chống huyếch chống hoác, buổi sáng con kênh phơn phớt màu đào, giữa trưa, hoá thành dòng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt, về chiều biến thành một con suối lửa.

+ làm cho người đọc hình dung được con kênh mặt trời, làm cho nó sinh động hơn.

- HS đọc

- 3 HS đọc bài chuẩn bị của mình. - Lớp nhận xét bài của bạn

Một phần của tài liệu Tuần 6 buổi 1 đã chuyển font (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w