KIỂM TRA CHƯƠNG

Một phần của tài liệu Đại số 7 (Tuần 25-36) (Trang 29 - 31)

III. CÁC BƯỚC LÊN LƠP

KIỂM TRA CHƯƠNG

KIỂM TRA CHƯƠNG IV

ĐỀ 1

Câu 1:(2 điểm) Đa thức là gì? Đơn thức là gì? Cho hai ví dụ về đa thức của biến x (khơng là đơn thức) cĩ bậc là 3 và 5.

Câu 2: (3 điểm) Cho đa thức

P(x) = 4x4 +2x3 – x4 – x2 + 2x2 – 3x4 – x + 5.

a) Thu gọn và sắp xếp đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến.

b) Tính P(–1); 1 2

P−  ÷  ÷  .

Câu 3:(3 điểm) Cho đa thức A(x) = 2x3+ 2x – 3x2 + 1 và B(x) = 2x2 + 3x3 – x – 5 a) Tính A(x) + B(x).

b) Tính A(x) – B(x).

Câu 4:(2 điểm)

a) Trong các số –1; 0; 1; 2 số nào là nghiệm của đa thức C(x) = x2 – 3x + 2? b) Tìm nghiệm của đa thức M(x) = 2x – 10 và N(x) = (x – 2)(x + 3).

ĐỀ 2

Câu 1:(2 điểm) Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ về hai đơn thức của hai biến x; y cĩ bậc 3 và đồng dạng với nhau.

Câu 2:(3 điểm) Thu gọn các đơn thức sau rồi tìm hệ số và bậc của nĩ.

a) ( –2xy3). 1 3 2 3x y    ÷   b) (–3xy)2. 5 2 5 3x y z    ÷  

Câu 3:(3 điểm) Tìm đa thức A và đa thức B biết:

a) A + (2x2 – y2) = 5x2 – 3y2 + 2xy

b) B – (3xy + x2 – 2y2) = 4x2 – xy + y2

Câu 4:(2 điểm) Cho đa thức

P(x) = 3x2 – 5x3 +x + 2x3 – x – 4 + 3x3 + x4 + 7. a) Thu gọn P(x).

b) Chứng tỏ đa thức P(x) khơng cĩ nghiệm.

ĐỀ 3

Câu 1:(2 điểm) Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)?

Áp dụng: Cho P(x) = 3x2 – 5x – 2. Hỏi trong các số –1; 0; 1; 3 số nào là nghiệm của đa thức P(x).

Câu 2:(3 điểm) Tính giá trị của mỗi biểu thức sau: M(x) = 3x2 – 5x – 2 tại x = –2; 1

3

x=

N = xy +x2y2 + x3y3 +x4y4 +x5y5 tại x = –; y = 1.

Câu 3:(3 điểm) Cho đa thức A(x) = x2+ 5x4 – 3x3 + x2 – 4x4 + 3x3 – x + 5 B(x) = x – 5 x3 – x2 – x4 + 5x3 – x2 + 3x – 1

a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến. b) Tính A(x) + B(x) và A(x) – B(x).

Câu 4:(2 điểm) Tìm nghiệm của đa thức Q(x) = 2 1 2

Tuần: 35 Ngày soạn:

Tiết: 67 Ngày dạy: 28 / 4 /2009

Một phần của tài liệu Đại số 7 (Tuần 25-36) (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w