6. Lịch sử nghiên cứu
3.6.2. Theo phương pháp thực nghiệm
Sử dụng kết quả của bảng 3.8 ta tắnh hệ số hấp thụ phân tử gam ε theo công thức ) 1 ( . . l cm C A C l
A=ε ⇒ε = = . Kết quả thống kê ựược ghi ở bảng 3.10
Bảng 3.10. Kết quả xác ựịnh hệ số hấp thụ phân tử gam của dung dịch phức Bi(III)- XO theo phương pháp thực nghiệm
CBi(III).105 0,5 1,0 2,0 3,0 4,0 5,0
A 0,110 0,220 0,455 0,681 0,862 1,061
Xử lắ thống kê ta tắnh ựược ε = (0,222 ổ 0,005) .105.l.cm-1mol-1
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Sau thời gian nghiên cứu ựề tài Ộnghiên cứu sự tạo phức của Bi(III) và Xilen da cam bằng phương pháp trắc quangỢ chúng tôi thu ựược một số kết quả sau:
1. Xác ựịnh ựược các ựiều kiện tối ưu của phức: - Bước sóng hấp thụ cực ựại λmax = 540 nm
- Thời gian tạo phức tối ưu: phức hình thành sau 5 phút và ổn ựịnh trong 310 phút sau khi pha chế.
- Khoảng pH tối ưu: 0,8 ọ 1,2
2. Bằng các phương pháp xác ựịnh khác nhau chúng tôi ựã xác ựịnh ựược thành phần của phức Bi(III) : XO = 1 : 1 và là phức ựơn nhân.
3. đã xây dựng phương trình ựường chuẩn của phức có dạng: A = (0,2168 ổ 0,0067).105 C
Khoảng nồng ựộ Bi(III) tuân theo ựịnh luật Beer là: (0,5 ọ 5).10-5 M. Và hệ số hấp thụ phân tử gam của phức: là ε = (0,223 ổ 0,011) .105.l.cm-1mol-1
đề xuất và kiến nghị
Do thời gian có hạn nên ở khóa luận này chúng tôi chỉ tìm hiểu một số vấn ựề cơ bản như: xác ựịnh các ựiều kiện tối ưu, tỉ lệ tạo phức, phương trình ựường chuẩn, hệ số phân tử gam, mà chưa xác ựịnh hằng số bền, cơ chế tạo phức, cũng như dung môi ựể chiếc và các ứng dụng của phức, ... Nếu như có ựiều kiện và thời gian thì chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu mở rộng và chuyên xâu hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Tinh Dung (2007), Hóa học phân tắch phần II- Các phản ứng ion trong dung dịch nước, NXB GD.
2. Lê Chắ Kiên, Hoá học phức chất, NXB đHQG Hà Nội.
3. Trần thị Hương Lê (2006), nghiên cứu sự tạo phức ựa phối tử giữa Ho(III) với Xilen da cam và SCN- bằng phương pháp trắc quang, Khòa luận tốt nghiệp,
đHSP Huế.
4. Nguyễn đình Luyện, Phan Trung Cang, Võ Tiến Dũng (2008), ỘNghiên cứu sử dụng thuốc thử Xilen da cam (XO) ựể xác ựịnh sắt trong giếng nước ở thành phố HuếỢ, Tạp chắ khoa học và giáo dục, trường đai học Sư Phạm Huế,
(Số 02(01)), tr. 5-9.
5. Hoàng Nhâm (2006), Hóa học vô cơ- Tập II, NXB GD.
6. Hồ Viết Quắ (1994), Xử lắ số liệu thực nghiệm bằng phương pháp toán học thống kê, đHSP Qui Nhơn.
7. Hồ Viết Quắ (2000), Phân tắch lắ hóa, NXB GD
8. Hồ Viết Quắ, Nguyễn Tinh Dung (1991), Các phương pháp phân tắch lắ hóa,
đHSP Hà Nội.
9. Hồ Viết Quắ (1999), Các phương pháp phân tắch quang học trong hóa học,
NXB đHQG Hà nội.
10. đặng Kim Tại (2006), Nghiên cứu sự tạo phức trong hệ Nd- XO- CH3COOH bằng phương pháp trắc quang, Luận văn thạc sĩ, đHSP Huế.
11. Lê Thị Thanh Thảo (2002): Nghiên cứu sự tạo phức ựơn và ựa ligan của Bi(III) với PAR và KSCN bằng phương pháp trắc quang và chiếc trắc quang. Luận văn