Chuyờn đề 15: CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC BỔ TRỢ CHO MẮT

Một phần của tài liệu BT LY 11 THEO CHUYEN DE (Trang 80)

tới SI chiếu

đến gơng M1 ta đợc lần lợt 2 tia phản xạ IK và KR trên 2

gơng.

a. Tính góc lệch D theo α

[D=2α]

b. Phải quay gơng M2 xung quanh một trục qua điểm Kvà song

song với giao tuyến của hai gơng một góc nhỏ nhất bằng bao nhiêu và theo chiều nào để:

• SI song song và cùng chiều với KR [ĐS: 30o]

• SI vuông góc với KR [ĐS: 15o]

B

à i 8 : Chiếu một tia tới SI vào một gơng phẳng G, tia phản xạ là IR.

Giữ tia tới cố

định, quay gơng G một góc α xung quanh trục đi qua điểm tới I

vuông góc với

mặt phẳng tới. Tia phản xạ mới là IR’.

a. Tính góc quay của tia phản xạ

[ĐS: 2α]

b. Nếu tia tới SI phát ra từ điểm sáng S, cách gơng một đoạn

SH=30cm và HI=40cm, góc quay của gơng là α=30o. Tìm quỹ đạo

chuyển động của ảnh điểm sáng S và chiều dài qũy đạo

[ĐS: 52,3cm]

B

à i 9 : Một lăng kính có tiết diện vuông góc là một tam giác đều

ABC. Một tia sáng

đơn sắc hẹp SI đợc chiếu tới mặt AB trong mặt phẳng của tiết diện vuông góc và theo phơng vuông góc đờng cao AH của ABC. Chùm tia ló khỏi mặt AC theo phơng sát với mặt này. Tính chiết

suất của lăng kính [ĐS: n=1, 51]

B

à i 1 0 : Lăng kính thủy tinh có n=1,5 và A=60o. Chiếu một chùm

sáng đơn sắc hẹp tới lăng kính trong mặt phẳng của tiết diện vuông góc.

giác của A [ĐS: 48o35’ ] b.Tính góc lệch D [ĐS: 37o10’] B

à i 1 1 : Một lăng kính thủy tinh có n=1,5. Một tia sáng qua lăng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

kính có góc lệch cực tiểu bằng góc chiết quang A của lăng kính.

B

à i 1 2 : Một lăng kính có chiết suất n=1,732 có tiết diện vuông góc là

một tam giác

đều ABC. Tia sáng SI nằm trong mặt phẳng của tiết diện vuông góc tới mặt AB

dới góc tới i=60o.

a.Vẽ đờng đi của tia sáng. Nhận xét [ĐS: Đối xứng qua mp phân giác

của A] b.Giữ tia SI cố định, quay lăng kính một góc nhỏ quanh trục qua A và song song với cạnh. Xác định chiều quay của tia ló

đối với chiều quay của lăng kính [ĐS: D tăng]

B

à i 13 : Một lăng kính thủy tinh có chiết suất n=1,6. Chiếu

một tia sáng theo phơng vuông góc với mặt bên của lăng kính. Tia sáng phản xạ toàn phần ở mặt bên thứ hai. Tính giá trị nhỏ

HỆ THỐNG BÀI TẬP VẬT Lí 11 THEO CHUYấN ĐỀ Chuyờn đề 10: GƯƠNG CẦU

B à i 1 :

a. Gơng cầu lồi có bán kính R=12cm. Vật thật AB phẳng, nhỏ, đặt trên trục chính

có ảnh bằng nửa vật. Xác định vị trí của vật.

[ĐS: d=6cm]

b. Vật thật AB phẳng, nhỏ đợc đặt trên trục chính của một gơng cầu lồi, cách gơng 60cm. ảnh tạo bởi gơng nhỏ hơn vật 3 lần. Tính

bán kính cong của gơng. [ĐS: R=60cm].

B

à i 2 : Gơng cầu lõm có f=10cm. Vật AB=1cm đặt trên trục

chính và vuông góc với trục chính có ảnh A’B’=2cm. Xác định vị trí của vật và ảnh.

[ĐS: d1=15cm; d1’=30cm; d2=5 cm; d2’=-10 cm]

B

à i 3 : Một gơng cầu lõm có R=60cm. Ngời ta muốn tạo một điểm

ảnh S’ trên trục chính sao cho khoảng cách từ đỉnh gơng O đến S’

thỏa mãn: OS’≤15cm. Xác

định điều kiện về vị trí của điểm vật S. [ĐS: Vật ảo, cách

gơng<30cm] B

à i 4 : Vật AB đặt song song và cách màn một khoảng L=80cm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một gơng cầu lõm có tiêu cự f=30cm đợc đặt sao cho vật ở trên trục chính của gơng và vuông góc với trục chính.

a.Định vị trí của gơng để ảnh của vật hiện trên màn. Biện luận về nghiệm theo L và f [ĐS: 40cm hoặc 120cm] b.Tính số phóng đại của ảnh. B

à i 5 : Một gơng cầu lõm có tiêu cự f=10cm. Điểm sáng S trên trục

chính có ảnh

S’. Dời S dọc theo trục chính gần gơng thêm 5cm thì ảnh dời 10cm và không thay

đổi tính chất. Xác định vị trí ban đầu của vật. [ĐS:

5cm hoặc 20cm]

B

à i 6 : ảnh của vật thật tạo bởi gơng cầu lớn hơn vật 3 lần. Dời

vật lại gần gơng thêm 8cm, ảnh có độ lớn bằng ảnh ban đầu.

24cm]

B

à i 7 : Một gơng cầu lõm tạo ảnh thật A1B1 đối với vật thật AB. Dời

vật 10cm thì

thu đợc ảnh A2B2=5A1B1. Biết f=10cm, tính khoảng cách từ gơng

đến vị trí ban

đầu của vật [ĐS: 22,5

cm].

B

à i 8 : Vật phẳng, nhỏ AB=10cm đợc đặt dọc theo trục chính của

một gơng cầu lõm tiêu cự 20cm. A gần gơng hơn và cách gơng 30cm.

a. Xác định ảnh, vẽ ảnh.

b. Tịnh tiến vật 10cm theo phơng vuông góc trục chính. Độ lớn của ảnh tăng hay

HỆ THỐNG BÀI TẬP VẬT Lí 11 THEO CHUYấN ĐỀ

Chuyờn đề 11: THẤU KÍNH

B

à i 1 : Một thấu kính thủy tinh có chiết suất n=1,5. Khi đặt

trong không khí, thấu kính có độ tụ 5dp. Dìm thấu kính vào chất lỏng chiết suất n’ thì thấu kính có tiêu cự f’=-1m. Tính

chiết suất n’ của chất lỏng.[ ĐS: n’=1,67]

B (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

à i 2 : Một thấu kính hai mặt lồi. Khi đặt trong không khí, thấu

kính có độ tụ D1;

khi đặt trong chất lỏng có chiết suất có n’=1,68 thấu kính

lại có độ tụ D2=-D1/5 a. Tính chiết suất n của thấu kính. [ĐS:

n=1,5]

b. Cho D1=2,5 dp và biết rằng một mặt có bán kính cong gấp 4 lần

bán kính cong

của mặt kia. Hãy xác định các bán kính cong của hai mặt thấu kính. [ĐS: 25cm và

100cm]

B

à i 3 : Một thấu kính phẳng- lõm có bán kính mặt lõm là 15cm và

chiết suất n=1,5. Vật sáng AB đặt vuông góc trục chính và trớc thấu kính. ảnh là ảnh ảo, cách thấu kính 15cm và cao 3 cm. Định

vị trí và độ cao của vật. [ĐS: d=30cm, vật cao 6cm] B à i 4 : ảnh ảo của

một vật tạo bởi thấu kính hội tụ bằng hai lần vật và cách thấu kính 16cm.

a. Tính tiêu cự của thấu kính.[ ĐS: 16cm]

b. Thấu kính thuộc loại phẳng- cầu có chiết suất n=1,5.Tính R.[ ĐS:

8cm]

B

à i 5 : Thấu kính hội tụ có tiêu cự 24cm. Vật AB đợc đặt cách màn E

một đoạn

108cm. Có hai vị trí của thấu kính trong khoảng giữa vật và màn tạo đợc ảnh rõ nét của vật trên màn. Xác định hai vị trí của thấu kính.[ ĐS: 36cm và 72cm]

B

à i 6 : Vật đặt trên và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội

tụ có tiêu cự

20cm. ảnh rõ nét hiện trên màn cách vật một đoạn L.

a. Biết L=90cm. Xác định vị trí của thấu kính.[ ĐS: 30cm hoặc 60cm]

b. Màn phải đặt cách vật đoạn ngắn nhất là bao nhiêu để vẫn thu đợc ảnh rõ nét

[ĐS: 80cm]

B

à i 7 : Vật phẳng nhỏ AB đặt trớc và song song với một màn, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cách màn một khoảng L: Đặt một thấu kính hội tụ giữa vật và màn, song song với vật và sao cho

điểm A của vật ở trên trục chính. Ta tìm đợc hai vị trí của thấu kính tạo ảnh rõ nét

Trên con đờng dẫn tới thành công không có dấu chân của kẻ lời biếng! 70

trên màn, ảnh này gấp k lần ảnh kia. Tính tiêu cự của thấu kính? áp dụng với:

L=100cm; k=2,25 [ĐS: f=L k /(1+ k )2 ;

f=24cm]

B

à i 8 : Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=12cm. Điểm sáng A trên trục

chính có ảnh A’. Dời A gần thấu kính thêm 6cm, A’ dời 2cm (không đổi tính chất). Định vị trí vật và ảnh ban đầu.

[ĐS: d=36cm; d’=18cm]

B

à i 9 : Thấu kính phân kì có f=-10cm. Vật AB trên trục chính,

vuông góc với trục chính, có ảnh A’B’. Dịch chuyển AB lại gần thấu kính thêm 15cm thì ảnh dịch chuyển 1,5cm. Xác định vị trí vật và

ảnh lúc đầu.[ ĐS: d=30cm; d’=-7,5cm]

B

à i 1 0 : Vật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính

hội tụ có ảnh thật

A1B1 cao 2 cm. Dời AB lại gần thấu kính thêm 45cm thì đợc ảnh

thật A2B2 cao

20cm và cách A1B1 đoạn 18cm. Hãy xác

định:

a. Tiêu cự của thấu kính. [ĐS:

f=10cm]

b. Vị trí ban đầu của vật. [ĐS:

d=60cm]

B

à i 1 1 : Vật cao 5 cm. Thấu kính tạo ảnh của vật cao 15cm trên

màn. Giữ nguyên vị trí thấu kính nhng dời vật xa thấu kính thêm 1,5cm. Sau khi dời màn để hứng

ảnh rõ nét của vật, ảnh có độ cao 10cm. Tính tiêu cự của thấu

kính. [ĐS: f=9cm] (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B

à i 1 2 : Thấu kính hội tụ có chiết suất n=1,5; R1=10cm;

R2=30cm. Vật thật đợc

đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính tại A. ảnh thật tạo bởi thấu kính hiện trên màn đặt cách vật một đoạn L=80cm. ảnh lớn hơn vật. Nếu giữ cố định vật và màn thì phải dịch chuyển thấu kính theo chiều nào, bao nhiêu, để có đợc ảnh trên màn nhỏ

hơn vật. [ĐS: Xa vật; 40cm]

B

à i 1 3 : Thấu kính hội tụ có tiêu cự 5cm. A là điểm vật thật trên

trục chính cách thấu kính 10cm.

a. Tính khoảng cách AA’. Chứng tỏ rằng đây là khoảng cách ngắn nhất từ A tới

Trên con đờng dẫn tới thành công không có dấu chân của kẻ lời biếng! 71 [ĐS: 20cm]

b. Giữ vật cố định và tịnh tiến thấu kính theo một chiều nhất định. ảnh chuyển động

ra sao?

Trên con đờng dẫn tới thành công không có dấu chân của kẻ lời biếng! 72

HỆ THỐNG BÀI TẬP VẬT Lí 11 THEO CHUYấN ĐỀ Chuyờn đề 12: HỆ QUANG HỌC ĐỒNG TRỤC

Bà i 1: Điểm A nằm trên trục chính của một thấu kính hội tụ và cách quang tâm

một đoạn 2f. Sau thấu kính đặt gơng phẳng M vuông góc với trục chính.

a. Định vị trí của M để tia phản xạ sau khi xuyên qua thấu kính trở thành chùm tia

song song

[ĐS: 3f/2]

b. A có vị trí bất kì. Có vị trí nào của M cho kết quả nh trên

không? [ĐS: f(2d- f)/2(d-f)]

B

à i 2 : Thấu kính hội tụ có độ tụ 1dp. Trớc thấu kính và cách thấu

kính 3m, đặt vật

AB=3cm vuông góc với trục chính. Sau thấu kính, cách 50cm có một gơng phẳng vuông góc với trục chính, mặt phản xạ hớng về thấu kính.

a. Vẽ đờng đi của một chùm tia sáng từ B (điểm xa trục chính nhất)

b. Định vị trí và tiêu cự gơng cầu thay thế đợc hệ trên để tạo đợc ảnh của AB ở cùng vị trí và có cùng độ lớn.

B

à i 3 : Thấu kính hội tụ phẳng-lồi L có bán kính mặt cầu

R=1m. Thủy tinh làm thấu kính có chiết suất n=1,5. Trên trục chính của thấu kính có điểm sáng A cách quang tâm 2m. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Xác định ảnh của A tạo bởi thấu kính. [ĐS: ảnh

ở vô cực]

b. Sau thấu kính đặt gơng phẳng M vuông góc với trục chính của thấu kính và

cách thấu kính 7m. Chứng tỏ ảnh cuối cùng tạo bởi quang hệ trùng với A.

c. A và M giữ nguyên. Hỏi có vị trí nào khác của thấu kính L trong khoảng từ A

đến gơng để ảnh cuối cùng của A có vị trí trùng với chính nó. [ĐS:

Cách vật 3m hoặc 6m]

Bà i 4 : Thấu kính hội tụ có một mặt lồi (R1=7,5cm) và một mặt

lõm (R2=15cm).

Thủy tinh làm thấu kính có chiết suất n=1,5.

Trên con đờng dẫn tới thành công không có dấu chân của kẻ lời biếng! 73

a. Tính tiêu cự của thấu kính. [ĐS:

f=30cm]

b. Một gơng phẳng đặt sau thấu kính, vuông góc với trục chính, mặt phản xạ quay về phía thấu kính. Vật AB đặt trớc thấu kính, vuông góc với trục chính và cách thấu kính 40cm. Định vị trí của gơng để ảnh sau cùng là ảnh thật, cùng chiều với vật và gấp 3 lần vật.

Trên con đờng dẫn tới thành công không có dấu chân của kẻ lời biếng! 74 [ĐS: Cách thấu kính

90cm]

c. Vật AB và gơng đợc đặt cố định và cách nhau 160cm. Tìm các vị trí của thấu kính giữa vật và gơng để ảnh cuối cùng của vật tạo bởi hệ có vị trí trùng với vật [ĐS: 40cm và 120cm]

B

à i 5 : Cho một thấu kính hội tụ O có tiêu cự f=12cm và một g-

ơng phẳng G đặt vuông góc với trục chính và cách O một đoạn a=24cm, mặt phản xạ của G quay vào thấu kính. Một vật phẳn nhỏ AB đặt trên trục chính của thấu kính, nằm giữa thấu kính và gơng.

a. Khoảng cách từ vật đến gơng là 4cm. Chứng minh rằng, có thể

tìm đợc hai vị trí đặt màn M để thu đợc ảnh rõ nét của vật trên màn. Xác định các vị trí và tỉ số độ lớn của hai ảnh tơng ứng của

vật AB. [ĐS: 30cm và21cm; -3/2 và -3/4]

b. Xác định vị trí của vật AB sao cho hai ảnh đó có tỉ số độ lớn bằng 3. Vẽ ảnh

của vật trong mỗi trờng hợp này [ĐS: 6cm]

B

à i 6 : Một thấu kính phẳng- lồi bằng thủy tinh có mặt phẳng đ-

ợc tráng một lớp bạc rất mỏng để khi có một chùm sáng chiếu tới thì một phần chùm sáng phản xạ, một phần truyền qua. Đặt một vật phẳng, nhỏ trớc mặt phẳng của thấu kính vuông góc với trục chính và cách thấu kính 48cm. Ta thu đợc hai ảnh, một thật, một ảo, cùng kích thớc và nằm trong cùng một mặt phẳng vuông góc với trục chính.

a. Xác định tiêu cự của thấu kính. [ĐS:

f=24cm] (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Một ngời nhìn ảnh của mình qua gơng và điều chỉnh sao cho ảnh này cách mắt

32cm. Tìm khoảng cách từ mắt đến thấu kính và độ phóng đại của ảnh trong các trờng hợp:

• Mặt phẳng của thấu kính quay về phía ngời quan sát.

[ĐS: 16cm; 1]

• Mặt cầu của thấu kính quay về phía ngời quan sát.

[ĐS: 8cm; 3]

B

à i 7 : Một gơng cầu lồi G có bán kính bằng tiêu cự của một thấu

kính hội tụ L. Gơng và thấu kính đợc đặt đồng trục và cách nhau một khoảng L.

a. Vật là nguồn điểm thật S trên trục chính, trớc thấu kính, cách thấu kính d=2f.

Trên con đờng dẫn tới thành công không có dấu chân của kẻ lời biếng! 75

ảnh của vật tạo bởi hệ trùng với vật. Xác định L [ĐS: L=2f

hoặc L=f]

b. Thay nguồn sáng S bằng một vật phẳng, nhỏ AB đặt vuông góc

với trục chính và ở cùng vị trí với S. Xác định ảnh và vẽ ảnh. [ĐS:

Trên con đờng dẫn tới thành công không có dấu chân của kẻ lời biếng! 76

c. Vật AB đợc đặt giữa gơng và thấu kính. Giải thích vì sao vật có hai ảnh. Xác định vị trí vật để: • Hai ảnh trùng vật. [ĐS: A nằm giữa FLvà OG] • Một ảnh thật và một ảnh ảo. [ĐS: A nằm giữa OL và FL] B

à i 8 : Một thấu kính phân kì có tiêu cự 30cm đặt trớc một gơng

cầu lõm G, bán kính cong R=60cm sao cho trục chính của chúng trùng nhau. Cho biết một tia sáng song song với trục chính, phản xạ trên gơng, lại ló qua thấu kính và song song với trục chính.

a. Tính khoảng cách l giữa thấu và gơng. [ĐS:

l=30cm]

b. Một vật phẳng nhỏ AB đặt trớc thấu kính, vuông góc với trục chính và cách thấu kính một khoảng d. Vẽ ảnh của vật qua hệ và từ đó chứng minh rằng hệ luôn cho một ảnh ảo lớn bằng vật. Tính khoảng cách từ gơng tới ảnh của vật khi d=40cm.

[ĐS: d=d’=40cm]

B

à i 9 : Một thấu kính phẳng- lồi có chiết suất n=1,5 ; bán kính

mặt lồi R=30cm. a.Vật phẳng nhỏ AB đặt trớc mặt phẳng của thấu kính và cách thấu kính một khoảng d=90cm. Xác

định ảnh A’B’. [ĐS: Thật, d’=180cm; k=-2]

b.Mặt lồi của thấu kính đợc mạ bạc. Hãy:

• Tìm trên trục chính của thấu kính điểm O sao cho tia sáng từ

O tới phản xạ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trên gơng rồi qua thấu kính lần thứ hai sẽ hội tụ tại O.

[ĐS: 20cm]

• Xác định ảnh A’B’ tạo bởi hệ. Vật AB vẫn ở chỗ cũ. [ĐS:

d’=12,5cm; k=-

1/8]

B

à i 1 0 : Hai thấu kính phẳng – lồi O và O’ cùng bằng thủy tinh,

chiết suất n= 1,5 có tiêu cự l lần lợt là f và f’. Thấu kính O’ nhỏ hơn O và mặt phẳng của 2 thấu kính đợc dán với nhau sao cho trục chính của chúng trùng nhau. Một vật phẳng nhỏ AB đặt trên và vuông góc với trục chính.

a. Tính bán kính cong R và R’ của hai mặt lồi của O và O’.

b. Chứng minh rằng vật AB có hai ảnh. Tìm điều kiện để hai ảnh ấy cùng là thật hoặc cùng là ảo.

Một phần của tài liệu BT LY 11 THEO CHUYEN DE (Trang 80)