2. Bài cu õ : Luyện tập -2 HS sửa bài: 30 + 5 + 10 = 45 - 60 + 7 + 20 = 87 32 36 58 43 32 45 21 30 52 37 77 57 88 95 69 -GV nhận xét. 3. Bài mới
a.Giới thiệu: Nêu vấn đề
-GV : Các em đã học đơn vị đo là cm. Hôm nay các em học đơn vị đo mới là dm
b.Nội dung
Phương pháp: Trực quan
-GV phát băng giấy cho HS yêu cầu HS đo độ dài và ghi số đo lên
1’ 3’
1’
8’ (ĐDDH: băng giấy)
giấy.
-GV giới thiệu “10 xăngtimét còn gọi là 1 đêximét”
-GV ghi lên bảng đêximét. -Đêximét viết tắt là dm
-Trên tay các em đã có băng giấy dài 10 cm. Nêu lại số đo của băng giấy theo đơn vị đo là đêximét -GV yêu cầu HS ghi số đo vừa đọc lên băng giấy cách số đo 10 cm. -Vây 10 cm và 1 dm có quan hệ ntn? Hãy so sánh và ghi kết quả lên băn giấy.
GV yêu cầu HS đọc kết quả rồi ghi bảng:
10 cm = 1 dm -1 dm bằng mấy cm?
-GV yêu cầu HS chỉ ra trên thước thẳng đoạn có độ dài 1 dm.
-GV đưa ra 2 băng giấy yêu cầu HS đo độ dài và nêu số đo.
-20 cm còn gọi là gì?
-GV yêu cầu HS chỉ ra trên thước đoạn dài 2 dm, 3 dm
c.Thực hành
Phương pháp: Luyện tập
* Bài 1: điền “ngắn hơn” hoặc “dài hơn” vào chỗ chấm.
-GV lưu ý: Câu a, b so sánh đoạn AB, CD với đoạn 1 dm.
-Câu C, D so sánh với đoạn trực tiếp là AB và CD
* Bài 2: Tính (theo mẫu)
-GV lưu ý: Không được viết thiếu tên đơn vị ở kết quả.
* Bài 3: HS kha,ù giỏi
Không thực hiện phép đo hãy ước 15’
- HS nêu cách đo, thực hành đo. - Băng giấy dài 10 cm
- 1 vài HS đọc lại
- 1 vài HS đọc: Băng giấy dài 1 đêximét - HS ghi: 10 cm = 1 dm
- 10 cm = 1 dm - 1 dm = 10 cm
- Lớp thực hành trên thước cá nhân và kiểm tra lẫn nhau.
- Băng giấy dài 20 cm - Còn gọi là 2 dm
- 1 số HS lên bảng đo và chỉ ra. - Lớp nhận xét
- Hoạt động cá nhân (ĐDDH: thước)
- HS đọc phần chỉ dẫn trong bài rồi làm. - Sửa bài
- HS tự tính nhẩm rồi ghi kết quả - Sửa bài
lượng độ dài rồi ghi số thích hợp vào chỗ chấm.
-GV lưu ý: Không được dùng thước đo, chỉ ước lượng với 1 dm để đoán ra rồi ghi vào chỗ chấm.
4.Củng cố :Trò chơi
-Luật chơi: Gồm 2 đội, mỗi đội từ 3 đến 5 HS. Mỗi HS lần lựot chọn băn giấy sau đó đo chiều dài. Sau đó dám băng giấy lên bảng và ghi số đo theo qui định. Đội A ghi đơn vị đo là cm, đội B ghi đơn vị đo là dm. 5. Dặn do ø -Hoàn chỉnh bài tập 2 cột 3. -Tập đo các cột có độ dài từ 1 đến 10 dm -Nhận xét tiết học 5’ 2’
- HS bốc thăm chọn đội A hoặc B (ĐDDH: thước)
- Đội thắng cuộc là đội đo được nhiều băng giấy và ghi số đo chính xác trong thời gian ngắn. Rút kinh nghiệm:... ... ... Mỹ thuật Bài 1: VẼ TRANG TRÍ VẼ ĐẬM, VẼ NHẠT I.Mục tiêu;
*Kiến thức: HS nhận biết được ba độ đậm nhạt chính: Đậm, đậm vừa, nhạt.
*Kỹ năng: Nhận biết được ba độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt
Biết tạo ra những sắc độ đậm nhạt đơn giản trong bài vẽ trang trí hoặc vẽ tranh.
HS giỏi; Tạo được ba độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí, bài vẽ
tranh.
*Thái độ: HS yêu thích nghệ thuật trang trí.
II.Chuẩn bị :
-GV: Một số tranh ảnh, bài vẽ trang trí có độ đậm , độ nhạt. Hình minh hoạ ba sắc độ ; đậm , đậm vừa, nhạt. Phấn màu
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu;
Hoạt động của thầy Tg Hoạt động của trò
1.Oån định tổ chức.
2.Kiểm tra đồ dùng học tập, vở học
vẽ.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
GV giới thiệu hình minh hoạ ba sắc độ để HS thấy được độ đậm, đậm vừa và độ nhạt.
b.Hoạt động 1: HD quan sát và nhận xét:
GV giới thiệu tranh
+GV tóm tắt:
Trong tranh ảnh có rất nhiều độ đậm nhạt khác nhau
Có 3 sắc độ chính: Đậm – đậm vừa – nhạt.
Ngoài 3 độ đậm nhạt chính còn có các mức độ đậm nhạt khác nhau để cho bài vẽ sinh động hơn.
c.Hoạt động 2:HD cách vẽ đậm, vẽ nhạt:
- Yêu cầu HS mở vở tập vẽ. +Trong hình vẽ gì?
+Bài tập yêu cầu gì?
GV HD: Có thể dùng bút chì để vẽ đậm nhạt như hình 2,3,4.
-GV cho HS xem hình minh hoạ. +Nêu các độ đậm nhạt?
*Cách vẽ:
+Vẽ đậm: đưa nét mạnh, nét đan dày
HS theo dõi nhận xét - Độ đậm - Độ đậm vừa - Độ nhạt -HS mở vở tập vẽ 2. quan sát hình 5.
+Vẽ 3 bông hoa giống nhau. +Mỗi bông hoa vẽ độ đậm nhạt khác nhau theo thứ tự: đậm, đậm vừa, nhạt.
-HS quan sát.
+Độ nhạt: đưa nét nhẹ tay hơn, nét đan thưa.
Có thể vẽ bằng chì đen hoặc chì màu.
d.Hoạt động3:HD thực hành: *Nhắc nhở HS:
+Chọn màu: Có thể là chì đen hoặc bút viết.
+Vẽ các độ đậm nhạt theo cảm nhận riêng.
GV quan sát giúp đỡ HS hoàn thành bài ngay tại lớp.
e.Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: - GV thu một số bài đã hoàn thành GV gợi ý HS nhận xét
*Dặn dò:
-Sưu tầm tranh, ảnh in trên sách báo và tìm ra độ đậm, đậm vừa, nhạt khác nhau.
-Sưu tầm tranh thiếu nhi.
+HS vẽ đậm, vẽ nhạt vào 3 bông hoa. -HS nhận xét chọn ra bài vẽ đẹp. TẬP LAØM VĂN
Tiết 1 : TỰ GIỚI THIỆU – CÂU VAØ BAØI
I. Mục tiêu
+Kiến thức:
- HS nắm được dạng văn tự thuật. Bước đầu làm quen với câu và bài.
+Kỹ năng:
- Biết nghe và trả lời đúng những câu hỏi về bản thân( BT1); - Biết nghe và nói lại những điều nghe được về bạn trong lớp(BT2) - HS khá, giỏi bước đầu biết kể lại nội dung của 4 bức tranh BT3 thành
một câu truyện ngắn. +Thái độ:
- Bồi dưỡng tình cảm lành mạnh tốt đẹp về bản thân, bạn bè, tình yêu loài vật thiên nhiên xung quanh em.
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh - HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy Tg Hoạt động của Trò
1. Khởi động 2. Bài cu õ 2. Bài cu õ
- GV kiểm tra SGK
3. Bài mới
a.Giới thiệu:
-Tiếp theo bài tập đọc hôm trước. Bài “Tự thuật” trong tiết làm văn hôm nay các em sẽ luyện tập cách giới thiệu về mình và về bạn mình. -Cũng trong tiết này, tiếp theo bài từ và câu hôm trước, các em sẽ làm quen với 1 đơn vị mới là bài học cách sắp xếp câu thành 1 bài văn ngắn.
b.Nội dung
Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi
(ĐDDH: tranh)
Phương pháp: Hỏi đáp, trực
quan
* Bài tập 1, 2
-GV cho HS chơi trò chơi: “Phóng viên”
-Dựa vào câu hỏi để hỏi bạn.
-Dựa vào câu hỏi bài 1 để nói lại những điều em biết về bạn.
-Chốt: Em biết nói về bản thân về bạn chính xác, diễn đạt tự nhiên
1’ 2’ 1’
28’
- HS tham gia trò chơi
- Từng cặp HS: 1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời dựa vào dạng tự thuật. Theo kiểu phỏng vấn.
* Bài 3; HS khá, giỏi.
-Nêu yêu cầu bài:
-GV cho HS kể lại sự việc ở từng tranh, mỗi sự việc kể bằng 1 hoặc 2 câu
-Sau đó cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện
4. Củng cố
-GV nhận xét và nhấn mạnh: Ta có thể dùng các từ để đặt thành câu kể 1 sự việc. Cũng có thể dùng 1 số câu để tạo thành bài, kể 1 câu chuyện.
5. Dặn dò
-Chuẩn bị: Xem lại những bài đã học.
- HS nêu
- Huệ cùng các bạn vào vườn hoa. Thấy một khóm hồng nở hoa Huệ thích lắm. Huệ giơ tay định ngắt 1 bông hồng, Tuấn vội ngăn bạn. Tuấn khuyên Huệ không ngắt hoa. Hoa này là của chung để mọi người cùng ngắm.
Rút kinh nghiệm:... ...
KỂ CHUYỆN
Tiết 1: CÓ CÔNG MAØI SẮT CÓ NGAØY NÊN KIM
I. Mục tiêu
+Kiến thức: Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi trnh kể lại được từng đoạn của
câu chuyện.
-HS khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện.
+Kỹ năng: Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể
cho phù hợp với nội dung.
+Thái độ: Trau dồi hứng thú đọc và kể chuyện
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy Tg Hoạt động của Trò
1. Khởi động 2. Bài cu õ 2. Bài cu õ
- GV kiểm tra SGK
3. Bài mới
a.Giới thiệu:
-Tiết tập đọc hôm trước chúng ta đọc chuyện gì?
-Em học được lời khuyên gì qua câu chuyện đó?
Trong tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ nhìn tranh kể lại từng đoạn truyện, sau đó kể toàn bộ câu chuyện rồi sắm vai theo câu chuyện đó.
b.Nội dung
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại -GV hướng dẫn HS quan sát tranh và cho HS kể theo câu hỏi gợi ý.
Kể theo tranh 1. -GV : Đặt câu hỏi
-Cậu bé đang làm gì? Cậu đọc sách ntn?
-Vậy còn lúc tập viết thì ra sao?
Kể theo tranh 2
-Tranh vẽ bà cụ đang làm gì? -Cậu bé hỏi bà cụ điều gì? -Bà cụ trả lời thế nào?
-Cậu bé có tin lời bà cụ nói không?
1’ 1’
28’
- Hát
- Có công mài sắt có ngày nên kim - Kiên trì nhẫn nại sẽ thành công.
- Ngày xưa có cậu bé làm gì cũng chóng chán. Cứ cầm quyển sách, đọc được vài dòng là cậu đã ngáp ngắn ngáp dài rồi gục đầu ngủ lúc nào không biết.
- Lúc tập viết cậu cũng chỉ nắn nót được mấy chữ đầu rồi viết nguệch ngoạc cho xong chuyện.
- Lớp nhận xét về nội dung và cách diễn đạt.
- HS kể
Kể theo tranh 3 -Bà cụ trả lời thế nào?
-Sau khi nghe bà cụ giảng giải, cậu bé làm gì?
Kể theo tranh 4 -Em hãy nói lại câu tục ngữ -Câu tục ngữ khuyên em điều gì? -Chốt: “Có công mài sắt có ngày nên kim” khuyên chúng ta làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại.
Kể theo nhóm:
Phương pháp: Kể chuyện -GV cho HS kể theo từng nhóm
-GV theo dõi chung, giúp đỡ nhóm làm việc
- GV tổ chức cho các nhóm thi kể chuyện
Kể chuyện trước lớp
Phương pháp: Sắm vai( Dùng cho HS khá, giỏi).
-GV giúp HS nắm yêu cầu bài tập -Cần 3 người đóng vai: Người dẫn chuyện, cậu bé, bà cụ.
-Mỗi vai kể với giọng riêng có kèm với động tác, điệu bộ.
GV nhận xét cách kể của từng nhóm
4. Củng cố
-Động viên, khen những ưu điểm, nêu những điểm chưa tốt để điều chỉnh. -Nhận xét tiết học
5.Dặn dò
Về tập kể chuyện.
- Chuẩn bị bài chính tả.
- HS kể
- Hôm nay bà mài, ngày mai bà mài. Mỗi ngày cục sắt nhỏ lại 1 tí chắc chắn có ngày nó sẽ thành cái kim.
- Lớp nhận xét - HS nêu
- Làm việc kiên trì, nhẫn nại - Lớp nhận xét.
- Hoạt động nhóm - HS tự kể theo nhóm. - Đại diện lên thi kể
- HS thực hành
- Giọng người kể chuyện chậm rãi. - Giọng cậu bé ngạc nhiên.
- Giọng bà cụ khoan thai, ôn tồn. Lớp nhận xét.
- Cả lớp bình chọn HS, nhóm kể chuyện hấp dẫn nhất.