6. KẾT CẤU
2.4.3.1 Chuyển giao trong cựng tần số
- Chuyển giao mềm:
Chuyển giao mềm chỉ cú trong cụng nghệ CDMA. So với chuyển giao cứng thụng thường, chuyển giao mềm cú một số ưu điểm. Tuy nhiờn, nú cũng cú một số cỏc hạn chế về sự phức tạp và việc tiờu thụ tài nguyờn tăng lờn. Trong phần này sẽ trỡnh bày nguyờn lý của chuyển giao mềm.
- Nguyờn lý chuyển giao mềm.
Chuyển giao mềm khỏc với quỏ trỡnh chuyển giao cứng truyền thống. Đối với chuyển giao cứng, một quyết định xỏc định là cú thực hiện chuyển giao hay khụng và mỏy di động chỉ giao tiếp với một BS tại một thời điểm. Đối với chuyển giao mềm, một quyết định cú điều kiện được tạo ra là cú thực hiện chuyờn giao hay khụng lại tuỳ thuộc vào sự thay đổi cường độ tớn hiệu kờnh hoa tiờu từ hai hay nhiều trạm gốc cú liờn quan, một quyết định cứng cuối cựng sẽ được tạo ra để giao tiếp với duy nhất 1 BS. Điều này thường diễn ra sau khi tớn hiệu đến từ một BS chắc chắn sẽ mạnh hơn cỏc tớn hiệu đến từ BS khỏc. Trong thời kỳ chuyển tiếp của
chuyển giao mềm, MS giao tiếp đồng thời với cỏc BS trong tập hợp tớch cực (Tập hợp tớch cực là danh sỏch cỏc cell hiện đang cú kết nối với MS).
Hỡnh 2-9 Sự so sỏnh giữa chuyển giao cứng và chuyển giao mềm.
- Độ lợi liờn kết chuyển giao mềm
Mục đớch đầu tiờn của chuyển giao mềm là để đem lại một sự chuyển giao khụng bị ngắt quóng và làm cho hệ thống hoạt động tốt. Điều đú chỉ cú thểđạt được nhờ 3 lợi ớch của cơ cấu chuyển giao mềm như sau:
- Độ lợi phõn tập vĩ mụ: độ lợi ớch phõn tõp nhờ Fading chậm và sự sụt đột ngột của cường độ tớn hiệu do cỏc nguyờn nhõn chẳng hạn như sự di chuyển của MS vũng quanh một gúc.
- Độ lợi phõn tập vi mụ: Độ lợi phõn tập nhờ Fading nhanh.
- Việc chia sẻ tải đường xuống: Một MS khi chuyển giao mềm thu cụng suất từ nhiều Node-B, điều đú cho thấy cụng suất phỏt lớn nhất đến MS trong khi chuyển giao mềm X-way được nhõn với hệ số X, nghĩa là vựng phủđược mở rộng.
Ba lợi ớch này của chuyển giao mềm cú thể cải thiện vựng phủ và dung lượng mạng WCDMA.