Phản ứng oxi hóa-khử

Một phần của tài liệu Sự hình thành khái niệm phản ứng hóa học trong chương trình hóa học phổ thông (Trang 28 - 29)

ðược ñưa vào rất nhiều bài trước như: tính chất hóa học của oxi lớp 8 ( tác dụng với phi kim, kim loại…), tính chất của nước…

a) Hình thành kiến thức mới:

ðây là phản ứng rất quan trọng và ña dạng ngay từ ñầu thì HS ñã tiếp cận nhưng ở THCS nên khi xét thì cũng bị thu hẹp bởi chỉ xét ñến sự cho nhận oxi. Nhưng ñể hình thành phản ứng cho Hs biết thì ñến bài tính chất hóa học của oxi.

Ví dụ 1: S(r) + O2(k) t0 SO2(k)

• Chất tham gia : cả hai ñều là ñơn chất , ñều là phi kim (S, O2 ) • Sản phẩm là oxit phi kim SO2. ðiều kiện là nhiệt ñộ

• Chất nhận oxi là S gọi là chất khử và là quá trình oxi hóa

• Chất cho oxi là phân tử O2 gọi là chất oxi hóa và là quá trình khử

- Từ ñó cho HS ñịnh nghĩa phản ứng oxi hóa-khử: có cả hai quá trình trên xảy ra ñồng thời

- Khái quát lại và ñưa vào hệ thống khái niệm. rồi cho HS vận dụng. b) Củng cố và hoàn thiện kiến thức mới:

Tiếp tục ñược củng cố và hoàn thiện ở các ví dụ phức tạp hơn một chút ở tính chất hóa học của cacbon oxit.

Ví dụ 2: CO + O2 2CO2

• Chất tham gia gồm có oxit phi kim CO (chất nhận oxi) và phi kim oxi( chất nhường oxi).

• Sản phẩm là oxit phi kim CO2

• Chất tham gia : gồm hai hợp chất : oxit phi kim (CO) và oxit kim loại(CuO) • Chất nhận oxi là CO

• Chất nhường oxi:là CuO

Qua các ví dụ trên cho thấy phản ứng oxi hóa-khử rất rộng không những dừng ở những chất tham gia ñơn giản mà nó càng ngày càng phức tạp khi nghiên cứu về các hợp chất như muối, axit…Mặt khác, khi lên cấp bậc cao hơn thì nó không xét sự có mặt của oxi mà là sự cho nhận electron.

c) Vận dụng giải thích các hiện tượng trong thực tiễn:

+ Vận dụng hóa học giải thích thực tiễn: Vì sao có hiện tượng sắt gỉ?

Hướng dẫn: Là do trong không khí có hơi nước, oxi và cacbondioxit ñây là những yếu tố làm cho sắt bị gỉ và thành phần của gỉ sắt rất phức tạp chủ yếu là sắt oxit, sắt hidroxit và sắt cacbonat.

4 Fe (r) + 3 O2 (k) 2 Fe2O3 (k) Fe2O3 (r)+ H2O (l) Fe(OH)3

Fe2O3 (r) + CO2 (k) Fe2(CO3)3

+ Thực tiễn ñể minh họa cho hóa học: Vì sao khi hơ con dao ướt lên ngọn lửa thì con dao có màu xanh?

Hướng dẫn:Chính là màn kịch giữa sắt và nước. Ở nhiệt ñộ cao sắt và nước tác dụng với nhau tạo nên oxit sắt Fe3O4 lấp lánh màu lam. Chính nó là tấm bảo vệ sắt không bị gỉ.

3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4 H2

Một phần của tài liệu Sự hình thành khái niệm phản ứng hóa học trong chương trình hóa học phổ thông (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)